Lão Đại Là Nữ Lang

Chương 21

Chương 21: Bái sư
Cuối cùng, Phó Vân

anh

vẫn

không

thể mượn được cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký" từ chỗ Phó Vân Chương.

Phó Vân Chương

yêu

cầu nàng hằng ngày đến thư phòng y chép sách nửa canh giờ, chép xong mới cho nàng mượn thêm cuốn nữa.

Phó tứ lão gia vui mừng đồng ý thay Phó Vân

anh, tròng mắt đảo

một

vòng, có vẻ hơi chột dạ, thăm dò, "nói

như vậy, Vân Chương chính là thầy dạy của

anh

tỷ nhi rồi, bình thường đến xin sư phó dạy nghề cũng còn phải làm nghi thức bái sư..."

nói

một

nửa, ông cố tình hạ giọng, tỏ vẻ chần chờ, thấp thỏm.

Phó Vân Chương hiểu ý,

không

muốn làm ông khó xử,

nói: "không

sao,

anh

tỷ nhi, muội

đi

rót

một

ly trà

nhỏ

rồi mang lại đây."

Phó Vân

anh

sửng sốt, nàng còn chưa

nói

gì mà sao

đã

thành bái sư rồi? Hơn nữa Phó Vân Chương

không

phải

nói

chữ y viết

không

đẹp sao? Thế y định hại con cháu nhà người ta à?

Phó tứ lão gia thấy nàng sững sờ, giục giã nàng, "Đứa

nhỏ

này nhất định là vui mừng đến choáng váng luôn rồi,

anh

tỷ nhi, ấm trà ở

trên

bàn ngoài kia kìa, nhanh lên."

Phó Vân

anh

thầm thở dài,

đi

đến gian ngoài, thấy

trên

bàn là

một

bộ ấm trà mai lan cúc trúc. Nàng kiễng chân với ấm trà, rót

một

ly trà nóng, đặt lên khay, bưng đến bên cạnh Phó Vân Chương, nâng cao khay trà, "Nhị ca, mời huynh dùng trà."

Phó Vân Chương cúi nhìn nàng,

không

nói

một

lời.

Tay nàng nâng khay trà, mặt mày bình tĩnh, sống lưng thẳng tắp.

Phó tứ lão gia nín thở nhìn hai người, tim đập thình thịch.

Thư phòng lặng ngắt như tờ, yên tĩnh đến mức có thể nghe thấy tiếng kim rơi

trên

mặt đất. Phó Vân

anh

vẫn

không

nhúc nhúc, vững vàng tựa khối đá Linh Bích vẫn sừng sững dưới ánh mặt trời ở ngoài sân.

Phó tứ lão gia lau mồ hôi vài lần, Phó Vân Chương mới thong thả nhận lấy khay trà, đặt lên bàn, cầm ly trà uống

một

ngụm

nhỏ, "Giờ Tỵ ngày mai, tại chính thư phòng này, muội làm được

không?"

Phó Vân

anh

gật đầu.

Phó tứ lão gia vui mừng khôn xiết, mặt mày tươi rói, về đến nhà, trà cũng

không

cần uống, mũ cũng

không

cần cởi liền

đi

chính phòng khoe với Đại Ngô thị, "Mẹ, nhị thiếu gia đồng ý nhận

anh

tỷ nhi làm học sinh rồi!"

Yên tĩnh, cả phòng toàn đàn bà con

gái

đều sững sờ.

một

lúc lâu sau, Lư thị là người đầu tiên lên tiếng, "thật

thế à?"

"Chuyện này sao có thể giả được?"

Phó tứ lão gia cởi chiếc mũ

trên

đầu ra, phe phẩy quạt quạt, "Bắt đầu từ ngày mai, buổi sáng

anh

tỷ nhi

sẽ

đi

sang chỗ nhị thiếu gia học, buổi chiều lại học với Tôn tiên sinh."

Đại Ngô thị ban đầu khϊếp sợ nhưng cuối cùng lấy lại tinh thần, nhìn kỹ Phó Vân

anh

hồi lâu, nếp nhăn

trên

mặt cũng giãn ra, mỉm cười

nói: "anh

tỷ nhi, con lại đây, đến ngồi cạnh nãi nãi."

Phó Vân

anh

đi

đến trước mặt Đại Ngô thị, Phó Quế và Phó Nguyệt

đang

ngồi cạnh Đại Ngô thị cũng tránh ra, kéo nàng lên sập.

Đại Ngô thị nâng mặt nàng, lần đầu tiên nhìn kỹ khuôn mặt nàng, vỗ về mặt nàng, thân thiết

nói: "Nhị thiếu gia là quý nhân của Phó gia chúng ta,

không

ngờ nhị thiếu gia lại thích con, con phải nghe lời,

không

được làm nhị thiếu gia tức giận, biết chưa? Nếu Thái ca nhi và Khải ca nhi có gì muốn thỉnh giáo nhị thiếu gia, con phải đỡ lời cho hai đứa nó. Ở huyện Hoàng Châu này nhị thiếu gia vẫn là người có công danh cao nhất, học vấn tốt nhất. Về sau Thái ca nhi và Khải ca nhi có tiền đồ, chị em các con mới có thể thẳng lưng làm người."

"Mẹ

nói

đúng ạ,

anh

tỷ nhi nhà chúng ta là người có phúc, vậy mà lại được lòng nhị thiếu gia..." Lư thị kéo tay Phó Vân

anh

cười

nói, "anh

tỷ nhi hình như cao lên rồi, phải chuẩn bị vài món quần áo mới, tay áo cũng chật rồi đây này."

Đại Ngô thị tiếp lời: "Con xem cần làm gì

thì

làm, Dung tỷ nhi của đại phòng có cái gì,

anh

tỷ nhi cũng phải có mới được, đừng để người ta coi thường chúng ta."

Nha hoàn, bà tử trong phòng thấy Đại Ngô thị và Lư thị vui vẻ cũng đứng bên cạnh phụ họa, nào là chuyện may áo, chuyện đánh trang sức, chuyện bày biện thư phòng.

nói

một

hồi lại

nói

tới chuyện hôn nhân của Phó Dung và Tô Đồng.

"đã

trao đổi canh thϊếp rồi."

Phó tứ lão gia uống

một

ngụm trà, chậm rãi

nói, "Nhưng mà Dung tỷ nhi và Tô Đồng tuổi cũng chưa lớn nên việc này tạm thời chỉ có người trong nhà biết. Mấy hôm trước tam lão gia đưa Tô Đồng

đi

lên huyện báo danh ở lễ phòng, còn tìm năm vị tú tài làm người bảo đảm cho thằng bé. Đây là lần đầu Tô Đồng

đi

thi, nếu có thể đỗ vòng huyện thí

thì

tháng tư có thể tiếp tục tham gia phủ thí, nếu phủ thí cũng qua

thì

viện thí chắc cũng

không

vấn đề gì. Trần lão thái thái

nói

chờ Tô Đồng thi đỗ, có công danh

thì

sẽ

công bố việc hôn nhân cho mọi người cùng biết."

Tuy vẫn biết với điều kiện của Phó Nguyệt

thì

khó có thể cạnh tranh với Phó Viện hoặc Phó Dung, trong lòng Lư thị vẫn có

một

tia hy vọng. Tô Đồng là do Phó tam lão gia nuôi lớn, là thanh mai trúc mã với Phó Viện, ai cũng biết Phó Viện thích Tô Đồng nhưng cuối cùng chẳng phải chuyện hôn nhân của hai đứa cũng

không

thành hay sao? Lư thị vẫn mong Trần lão thái thái

sẽ

giống mẹ Phó Viện, khinh thường Tô Đồng nghèo khổ,

không

ngờ mọi chuyện lại được quyết định nhanh đến thế, mấy hôm trước mới nghe được chút tiếng gió mà nay việc kết thân giữa hai nhà

đã

quyết định đến nơi rồi.

Bà khó nén nổi thất vọng nhưng lại sợ người hầu kẻ hạ nhìn thấy, kể lung tung

thì

mang tiếng, gượng cười

nói: "Đây cũng là nhân duyên của hai đứa nó!"

Rốt cuộc vẫn cứ

không

cam lòng, bà miễn cưỡng khen

một

câu rồi lấy

một

nắm hạt dưa từ trong hộp điểm tâm của Phó Nguyệt, lấy cớ về phòng lo công việc trong nhà để trở về. Về đến phòng, bà đuổi hết nha hoàn ra ngoài, ngồi

một

mình bên cửa sổ cắn hạt dưa, từng hạt từng hạt

một

như muốn đem toàn bộ thất vọng và bực tức trút vào vỏ hạt dưa vậy.

Sau khi Phó Vân

anh

bái Phó Vân Chương làm thầy, trong nhà

không

còn có ai dám

nói

ra

nói

vào chuyện nàng

đi

học nữa. Ban đầu đám nha hoàn, bà tử còn dám dám bàn luận sau lưng, cười nhạo nàng,

không

ngờ lại bị Phó tứ lão gia bắt được. Phó tứ lão gia nổi trận lôi đình, ai đáng bị phạt tiền công

thì

phạt tiền công, ai đáng bị bán

thì

bán. Trong

một

thời gian ngắn, người hầu kẻ hạ im ắng như ve sầu mùa đông,

không

dám bàn luận về ngũ tiểu thư nữa.

Phó Vân

anh

nhờ thế mà được yên tĩnh hơn nhiều.

Phó Vân Chương quả là phượng hoàng vàng của Phó gia. Tuy rằng y rất ít khi gặp mặt lấy lòng các bà các thím trong tộc nhưng bọn họ ai cũng coi y như bảo bối của Phó gia, thậm chí là vô cùng tin tưởng, răm rắp nghe theo y.

Phó Vân

anh

trở thành học sinh của Phó Vân Chương nên tối đến, Đại Ngô thị, Lư thị, Phó tam thẩm liền vội vàng mang tới cho nàng đủ loại quà mừng. Đại Ngô thị lần này rất hào phóng, tặng

một

bộ trang sức hoàn chỉnh bao gồm trâm bạc, vòng bạc và nhiều thứ khác, đúng kiểu được các



gái

trẻ ưa thích. Lư thị tặng cho nàng vải vóc được mang về từ Giang Nam. Phó tam thẩm

không

dư dả như thế, tặng nàng khăn tay, túi tiền bà tự thêu.

Đến cả Tiểu Ngô thị, người cả ngày đóng cửa ở trong phòng, khiến người ta suýt nữa là quên mất

sự

tồn tại của mình, cũng làm cho nàng đôi giày.

Hàn thị kiểm kê quà tặng từ mọi người, sắp xếp ngăn nắp, vừa ngạc nhiên vừa vui mừng: "Hóa ra thầy dạy có tác dụng như thế, bái sư xong là có thể khiến bà nội con nguôi giận, thế mà mẹ lo lắng mấy ngày nay."

Phó Vân

anh

ngồi trước đèn dầu đọc sách, nghe mẹ

nói

thế cũng chỉ cười chứ

không

nói

gì.

Mấy người phụ nữ trong nhà bỗng nhiên thay đổi thái độ như thế nào phải là do nàng, mà do sùng bái Phó Vân Chương, hoặc là muốn lấy lòng Phó tứ lão gia mà thôi.

nói

đến cùng, cuộc đời này, tất cả mọi tiêu chuẩn đều do đàn ông đặt ra, phụ nữ chỉ cần nghe theo họ, hành động theo những tiêu chuẩn

đã

được đặt sẵn.

Phẫn hận cũng chẳng được cái gì, nàng chỉ là

một



gái

yếu đuối,

không

có cái khả năng phá vỡ những quy tắc ấy. Vậy

thì

nàng phải cố gắng thích ứng với chúng, lợi dụng chúng để

một

ngày nào đó có thể hoàn toàn thoát khỏi chúng.

Thậm chí còn có thể vượt qua những quy tắc ấy.

Ngày hôm sau, Phó Vân

anh

thức dậy đúng giờ. Ngoài cửa sổ, chim hót véo von, trời

đã

sáng, nắng sớm mờ mờ, chân trời là

một

đường màu trắng, sương sớm

trên

lá cây vẫn còn chưa khô, Phương Tuế xách ấm nước từ nhà bếp

đi

vào trong viện, chân váy quệt qua những vạt hoa quả đẫm sương ướt

một

mảng.

Nàng rửa mặt ăn sáng, bữa sáng nay có cháo thịt ngũ vị,

một

đĩa rau tần ô (cải cúc) xào chay,

một

đĩa tôm nõn xào rau dền,

một

nửa bát cà tím chưng,

một

đĩa

nhỏ

bánh hoa quế đậu xanh.

Ngoài ra còn có

một

bát

nhỏ

thịt chưng nước hàng. Đây là ý của Phó tứ lão gia, mỗi sáng nàng phải ăn thêm

một

bát

nhỏ

thịt chưng nước hàng. Món này được làm ăn trong ngày, mềm ngọt béo, đủ dinh dưỡng, phù hơp cho người già và trẻ

nhỏ, Đại Ngô thị cũng thường hay ăn.

Nàng trước đây từng trải qua cảnh đói, ăn cơm

không

cần người khác dỗ dành, ngồi đối diện Hàn thị ăn hết cháo thịt và thịt chưng,

đi

ra ngoài cho đỡ no, sau đó lẩm nhẩm lại cho thuộc đoạn sách vừa đọc lúc sáng sớm. Đợi Hàn thị chuẩn bị xong, hai mẹ con cùng

đi

chính viện.

Đại Ngô thị

đã

cao tuổi, tai nghễnh ngãng, ngồi lệch qua

một

bên

nói

chuyện với nha hoàn. Phòng trong vẫn che màn, Phó Quế còn chưa ngủ dậy. Nhìn thấy Phó Vân

anh, Đại Ngô thị hồ hởi, quay qua hỏi nha hoàn Phu Nhi, "Giờ là giờ nào rồi?"

Phu Nhi trả lời: "Vẫn còn sớm ạ, vừa mới qua giờ Thìn."

Đại Ngô thị thúc giục Phó Vân

anh, "Về sớm

một

chút còn chuẩn bị, đừng

đi

muộn, nhị thiếu gia trăm công nghìn việc vậy mà còn lấy ra nửa canh giờ dạy dỗ con, đấy là cái phúc của con. Con phải tinh ý chút,

không

được làm mình làm mẩy, mè nheo làm nũng."

Phó Vân

anh

nghe bà nội luôn miệng dặn dò hết chuyện này đến chuyện khác, nhàn nhạt thưa vâng rồi xin phép ra ngoài.

đi

ngang qua sân lại gặp Lư thị

đang

chỉ đạo nha hoàn vẩy nước quét nhà, lại bị gọi tới nghe dặn dò tới tận khi Phó tứ lão gia gọi Lư thị trở về tìm giúp ông bộ quần áo, nàng mới thoát được.

Hai nha hoàn Phương Tuế và Chu Viêm

đi

theo nàng tới đại phòng, cũng may nàng giờ còn

nhỏ

tuổi, làm gì cũng

không

cần kiêng kị quá nhiều, để thêm vài tuổi nữa, làm gì có chuyện hằng ngày có thể đem theo nha hoàn ra ngoài như thế này. Tuy rằng dọc con phố này cũng toàn là các thân thích của Phó gia nhưng con

gái

đến tầm mười ba tuổi cũng

không

tiện ra ngoài.

Nàng sửa soạn hộp đựng giấy bút, nhưng lại nhớ ra chiếc hộp này là do chính Phó Vân Chương đưa sang, giờ mang qua đó lại có cảm giác nàng cố tình gây chú ý, hơn nữa cũng chỉ cần mang giấy bút,

không

cần thiết phải mang nguyên cả

một

bộ như thế. Nghĩ

một

lúc, nàng sai Phương Tuế sang tìm Phó Vân Khải mượn bao đựng bút sách của

hắn.

Phó Vân Khái khi ấy

đang

bưng cháo chậm rãi ăn,

không

chịu cho mượn, "Đồ dùng của người đọc sách, làm sao có thể cho người khác mượn như thế chứ?"

Phương Tuế trở lại phòng, thuật lại nguyên văn lời này cho Phó Vân

anh

nghe.

Phó Vân

anh

nhếch miệng cười.

Hàn thị sợ nàng giận dỗi, vội vàng

nói: "Được rồi, hôm nay để tạm vào hộp đựng điểm tâm

đi. Bao đựng bút sách chỉ là là chiếc túi to cỡ trang giấy thôi, đúng

không? Hôm nay mẹ

sẽ

làm cho con

một

cái, ngày mai là con có cái mới để dùng rồi."

Phó Vân

anh

không

nói

gì, sắp xếp những thứ muốn mang theo,

đi

ra ngoài, bên kia

đã

có người ra đón.

Gã sai vặt Liên Xác mà nàng vừa gặp hôm trước giờ

đang

đứng bên tường chờ nàng, người này trời sinh

đã



một

khuôn mặt cười tươi roi rói khiến người ta nhìn cũng thấy vui vẻ, "Xin chào ngũ tiểu thư."

Phó Vân

anh

cũng chào hỏi

hắn, ánh mắt

nhẹ

nhàng liếc qua, Phương Tuế hiểu ý nàng, lấy mấy chiếc bánh in, kẹo mạch nha trong hộp điểm tâm ra cho Liên Xác.

Liên Xác

nói

lời cảm ơn.

Phó Vân Chương đặt tên cho người hầu kẻ hạn bên người cũng rất tùy ý, Liên Xác, Liên Diệp, Liên Hoa, ngụ ý "Liên trúng tam nguyên", vốn là để may mắn, nhưng tên này dường như quá tầm thường, nhất là khi so sánh với khí chất của y, lại càng có vẻ thô thiển quá [1].

[1] Liên Xác là gương sen sau khi lấy hết hạt ra

thì

đem phơi khô. Liên Diêp: lá sen. Liên Hoa: hoa sen. “Liên” trong ba cái tên là chỉ hoa sen, đồng nghĩa với “liên” trong “liên trúng tam nguyên” là liên tục đỗ ba kì thi (thi hương, thi hội, thi đình). Tuy nhiên ba cái tên này rất bình thường,

không

cần phải là người biết chữ mới đặt được nên đứng cạnh “phượng hoàng vàng” Phó Văn Chương có vẻ hơi tục.


Đây chính là điểm mâu thuẫn của con người Phó Vân Chương. Bình thường, y tạo cho người ta cảm giác

hắn

thật

vân đạm phong khinh, tao nhã vượt ra ngoài thế tục. Trong lòng người dân huyện Hoàng Châu này, nhị thiếu gia là người như thế, ôn hòa lễ độ, thiên tư thông minh.

Nhưng từ khi được tiếp xúc trực tiếp với Phó Vân Chương, Phó Vân

anh

phát

hiện

y hình như

không

giống những gì người ta

nói

cho lắm.

Ví dụ như thư phòng của y... thực

sự

quá lộn xộn.

Ngày hôm trước có thể là do

không

biết có người tới, trở tay

không

kịp nhưng hôm nay, biết



là nàng

sẽ

tới chép sách, Phó Vân Chương cũng

không

hề thu dọn thư phòng,

trên

bàn sách vẫn cứ bừa bộn như thế, sách vở, giấy viết, cuộn tranh chồng chất lên nhau, góc tường còn có

một

cuộn tranh gấm bị quăng quật, mực viết

thì

văng đầy

trên

mặt đất, nhìn

thật

đáng sợ.

Phó Vân

anh

nhìn chiếc bàn bừa bộn trước mắt mà ngơ ra, quay đầu lại nhìn cái người nho nhã khí khái

đang

ngồi dưới mái hiên,

đang

hướng tầm mắt lơ đãng nhìn ra phía mấy phiến đá trong viện kia... Đúng là

không

thể trông mặt mà bắt hình dong mà.

Nàng

không

để Phương Tuế và Chu Viêm bước vào thư phòng, tránh cho hai



gái

này nhìn thấy bộ mặt

thật

của nhị thiếu gia mà họ luôn sùng bái lại thất vọng hoàn toàn. Thực ra là nàng nghĩ nhiều quá rồi, mấy nha hoàn mà nhìn thấy thư phòng của nhị thiếu gia hỗn loạn thế này, có khi còn lo lắng, thương cảm cho y

không

ai chăm sóc ấy chứ, làm gì có chuyện thất vọng về nhị thiếu gia.

"Nhị ca, cuộn tranh này đặt ở đâu được ạ?"

Nàng đặt chiếc hộp đựng điểm tâm giờ

đang

dùng để chứa giấy bút của mình xuống, vén tay áo lên, băn khoăn

một

hồi, chỉ về phía những cuộn tranh

đã

xếp thành núi ở

trên

bàn. Những cuốn sách

đang

mở ra nàng

không

dám động vào, sợ làm mất dấu của Phó Vân Chương, chỉ có mấy cuộn tranh này là có thể chuyển ra chỗ khác.

Phó Vân Chương hơi giật mình ngẩn ra, thấy nàng hỏi mình, vẻ mặt nghiêm túc.



bé này, mím môi

một

chút có thể thấy lúm đồng tiền bên má như

ẩn

như

hiện, giờ làm ra vẻ nghiêm túc lại khiến người ta cảm thấy như

một

đứa trẻ

đang

giả vờ làm người lớn,

thật

đáng

yêu.

Y mỉm cười, đứng dậy

đi

vào phòng, lấy tay quơ qua mặt bàn, thô bạo đẩy cả sách lẫn tranh sang

một

bên, "Để đó Liên Xác dọn dẹp sau, muội bắt đầu chép sách

đi."

Phó Vân

anh

nhìn thế là hiểu, thảo nào thư phòng của Phó Vân Chương lại lộn xộn như thế, hóa ra bình thường y dọn dẹp bàn sách như vậy...

Nàng chắp tay thi lễ với Phó Vân Chương, tỏ ý vâng lời rồi mở cuốn "Nhất thống lộ trình đồ ký", lấy chiếc bút mình thường dùng ra, trải giấy lên bàn, bắt đầu chép.

Phó Vân Chương đứng phía sau nàng nhìn

một

lát, bỗng nhiên hỏi: "Giấy bút mực viết đều là do tứ thúc mua cho muội sao?"

Giọng điệu

không

phải chỉ bao hàm

sự

dò hỏi thông thường mà còn có chút phiền muộn.

Nàng sửng sốt ngừng lại

một

lát liền hiểu ra, trả lời, "Tứ thúc đối xử với muội tốt lắm."

Phó Vân Chương mồ côi từ trong bụng mẹ, sinh ra

đã

không

có cha, Trần lão thái thái phải dệt vải đem bán mới nuôi dạy y nên người, còn cho y

đi

học,



nhi quả phụ, chắc chắn

đã

chịu nhiều vất vả. Con nhà nghèo

đi

học, chỉ riêng tiền chi cho giấy bút mực viết thôi

đã



một

khó khăn

không

nhỏ

rồi. Năm đó khi y

đi

học, để mua được những thứ này, chắc hẳn

hắn

từng bị tủi thân

không

ít lần.

nói

không

chừng Trần lão thái thái

không

thể

không

đưa

hắn

tới nhà nhiều họ hàng thân thích vay tiền mới đủ mua.

Nàng cũng

không

còn cha, Phó Vân Chương nhìn thấy nàng

sẽ

nhớ mình khi còn

nhỏ.

Chẳng lẽ... đây chính là lý do y thuận theo ý của Phó tứ lão gia, trở thành thầy của nàng chăng?

Thấy nàng trả lời dứt khoát,

thật

lòng,

không

có chút lấn cấn, miễn cưỡng nào, nét phiền muộn

trên

mặt Phó Vân Chương cũng tan biến, y

nói: "Vậy là tốt rồi."