Chương 4: Bánh trôi vừng
Đến tối, bên trong khoang thuyền được thắp sáng bằng đèn dầu lạc,một
gã tùy tùng lên tiếng: "Lão gia, bên đại phòng lại làm ầm lên, Trần lão thái thái còn tát nhị thiếu gia
một
cái."
Phó tứ lão gia cau mày, cười lạnh lẽo: "Làm loạn gì thế chứ! Dám đánh cả cử nhân lão gia!"
Ông ngẫm nghĩ
một
lúc rồi mới hạ lệnh: "Chờ tới lúc thuyền cập bờ, ngươi về huyện Hoàng Châu trước,
nói
với thái thái, nhà chúng ta còn có thể giữ được mấy phần ruộng đất kia chẳng lẽ
không
phải là nhờ nhị thiếu gia đỗ cử nhân hay sao! Đừng có xem thường nhị thiếu gia. Bảo bà ấy nghĩ cách khuyên Trần lão thái thái, đừng có làm to chuyện, sau này khó xử lý lắm. Cử nhân lão gia là khách quý ở chỗ tri huyện lão gia, tri huyện lão gia cũng phải tôn trọng nhị thiếu gia, lão thái thái làm vậy là quá đáng rồi, dạy dỗ con cái cũng
không
nhất thiết phải đánh người mới được!"
Gã tùy tùng vâng vâng dạ dạ, bỗng ngoài cửa có người
nói
khẽ: "Lão gia, ngũ tiểu thư tới."
Phó gia xếp thứ bậc cho con trai và con
gái
riêng biệt, Phó Vân
anh
nhỏ
nhất, xếp theo tuổi nàng đứng hàng thứ năm.
Phó tứ lão gia vội đáp: "Mau mời ngũ tiểu thư vào."
Gã tùy tùng lui ra phía ngoài.
Phó Vân
anh
đi
vào khoang thuyền. Sắp đến Tết,
trên
sông có nhiều thuyền ngược xuôi
đi
lại suốt cả đêm nên lúc này nhìn từ cửa sổ cũng có thể thấy những con thuyền đèn đuốc sáng trưng
trên
mặt sông.
Phó tứ lão gia thấy nàng
đã
thay quần áo mới
thì
hài lòng gật đầu.
"Tứ thúc, mẹ con
sẽ
về Phó gia cùng với con ạ?" Phó Vân
anh
hỏi thẳng.
trên
mặt Phó tứ lão gia xuất
hiện
mấy phần xấu hổ,
nói
cho cùng, chính ông là người
đã
thay mặt Phó lão đại cưới Ngô thị kia vào Phó gia.
"Tất nhiên là mẹ con
sẽ
cùng về với con rồi." Ông
nhẹ
nhàng
nói, "anh
tỷ nhi, tứ thúc
sẽ
coi con như con đẻ,
yêu
thương con, về sau mẹ con con
sẽ
không
còn vất vả như trước nữa."
Phó Vân
anh
nhìn thẳng vào mắt Phó tứ lão gia, "Tứ thúc, mẹ con
không
làm thϊếp."
Phó tứ lão gia nghe vậy
thì
giật mình, chăm chú nhìn nàng
một
lúc lâu, ánh mắt như muốn tìm hiểu điều gì.
Phó Vân
anh
tỉnh bơ như
không, kiên nhẫn chờ ông trả lời.
Phó tứ lão gia mỉm cười, sau đó
nói
nghiêm túc: "Tứ thúc hiểu rồi... Con yên tâm, chúng ta
sẽ
không
bỏ bê mẹ con."
Nghe được câu này của ông, Phó Vân
anh
mới yên tâm, xin phép ra ngoài, "Tứ thúc nghỉ ngơi sớm
một
chút ạ."
Phó tứ lão gia cũng
không
đi
ngủ ngay, ông lặng lẽ ngồi đó
một
lúc. Tới khi bấc đèn cháy hết rồi tắt phụt, ông phì cười, lấy chiếc que khêu bấc đèn, "Đại ca là người chất phác, vậy mà lại sinh ra
anh
tỷ nhi cố chấp thế này..."
Nhưng thôi, táo bạo
một
chút cũng tốt, đứa trẻ
không
có cha, phải kiên cường mới
không
bị bắt nạt.
Ngày hôm sau, thuyền mới cập bờ, Phó tứ lão gia dẫn Hàn thị và Phó Vân
anh
dời thuyền rồi lại lên xe ngựa tiếp tục
đi
về phía nam.
đi
tới bến thuyền tiếp theo lại lên thuyền lần nữa.
Cứ như vậy, thuyền thuyền xe xe đến rã cả người, năm ngày sau, họ mới tới huyện Hoàng Châu.
Thuyền vừa mới cập bờ, họ
đã
thấy người hầu kẻ hạ Phó gia đợi
trên
đó. Trời khi ấy
âm
u, có vẻ sắp có tuyết rơi.
Phó Vân
anh
theo Hàn thị xuống thuyền, Hàn thị hơi say sóng, ngồi
trên
bờ
một
lúc cho khỏi chóng mặt, chân còn dò dẫm xung quanh, "Cuối cùng cũng được đặt chân lên mặt đất!"
Bà tử, nha hoàn trong nhà ra đón, thấy Hàn thị
đi
như say rượu, chân tay khua loạn xạ, muốn cười cũng
không
dám cười.
Phó Vân
anh
không
nói
gì, chỉ đảo mắt nhìn xung quanh, nhìn thấy
một
bà tử cao lớn
đi
thẳng tới chỗ Vương thúc, hai người
nói
chuyện với nhau, có vẻ rất thân thiết
thì
đoán được người đó chính là Vương thẩm,
âm
thầm ghi nhớ.
Đợi đến khi Vương thẩm tới chỗ nàng giúp đỡ khuân vác hành lý, nàng cười
nói: "Nào dám làm phiền thẩm,
trên
đường
đi
Vương thúc
đã
giúp đỡ chúng ta nhiều rồi."
Kiếp trước nàng là đích nữ của Ngụy gia, từ
nhỏ
đã
học theo mẹ nàng, từ dáng vẻ cử chỉ đến lời ăn tiếng
nói
đều chỉn chu, mấy thứ quy củ này
đã
ngấm vào xương cốt. Dù
hiện
giờ là đứa nhóc gầy trơ xương, thể
hiện
một
chút cũng coi như có khí chất hơn người.
Vương thẩm bị nàng làm cho kinh ngạc, lúng túng nhưng cũng nhanh chóng cười tươi như hoa, khẽ cúi người thưa: "Tiểu thư
nói
quá rồi, đó vốn là việc bà lão này phải làm."
Sau đó, Vương thẩm
đi
cùng Hàn thị và Phó Vân
anh, nhiệt tình giới thiệu cho hai mẹ con từng nha hoàn, bà tử, kể lể chi tiết cho họ về mối quan hệ thân thích trong Phó gia.
Phó gia gốc gác vốn ở huyện Hoàng Châu, là
một
gia tộc lớn, Phó lão đại và Phó tứ lão gia chỉ nằm trong
một
chi trong tộc.
hiện
giờ, dòng chính của Phó gia
đang
ở trong tòa nhà lớn nhất ở phố Đông Đại, đó là
một
chi khác, bình thường gọi là đại phòng.
Phó tứ lão gia chịu trách nhiệm chăm sóc lão thái thái, ở trong
một
tòa nhà trong hẻm ở đầu bên kia phố Đông Đại, tuy hơi
nhỏ
những nhà cũng
không
đông người, chỉ có hai
anh
em Phó lão tam và Phó tứ lão gia, cộng thêm lão thái thái nên cũng thoải mái.
Phó lão tam và tam thái thái ở trong
một
viện, sinh được
một
cô
con
gái
độc nhất là Phó Quế. Tam thái thái sinh ra Phó Quế đúng vào dịp hoa quế trong viện nở rộ, nên lấy chữ "Quế" đặt tên cho con
gái. Tam lão gia và tam thái thái đều là người ít
nói
nhưng tứ tiểu thư Phó Quế lại thích
nói
thích cười, cả ngày ríu rít. Mấy đứa nha hoàn bình thường làm việc trong sân, nghe thấy tiếng cười từ xa, ắt là Phó Quế
đang
đi
tới.
Phó tứ lão gia và tứ thái thái có
một
trai
một
gái, con trai tên là Phó Vân Thái, con
gái
tên là Phó Nguyệt. Phó gia
hiện
do tứ thái thái quản lý, tứ thái thái là người nghiêm khắc, quy củ.
Ngô thị, người đồng ý thủ tiết cho Phó lão đại, ở
một
viện riêng, bà ta là
một
quả phụ nên thường ngày
không
thể ra ngoài, cách đây chín năm gả vào Phó gia, cũng chưa từng về nhà mẹ đẻ đến
một
lần.
Ngô thị chăm sóc cho con thừa tự của Phó lão đại là cửu thiếu gia Phó Vân Khải.
Nhắc đến Ngô thị và cửu thiếu gia Phó Vân Khải, Vương thẩm cũng ngại ngùng.
"Thế còn nhị lão gia?" Phó Vân
anh
hỏi Vương thẩm. Vương thúc ăn
nói
vụng về, trước đó chưa từng nhắc đến chuyện trong nhà của Phó gia.
Vương thẩm trả lời: "Nhị lão gia là thuộc
một
chi khác trong tộc."
Phó Vân
anh
nghe xong cũng tóm lược đại khái được các mối quan hệ thân thích trong nhà:
Tam thúc tam thẩm sinh ra tứ tỷ tỷ Phó Quế.
Tứ thúc tứ thẩm sinh được đại tỷ tỷ Phó Nguyệt và thập ca Phó Vân Thái.
Bà nội nàng là lão thái thái.
Ngoài ra còn cả Ngô thị và cửu ca Phó Vân Khải.
Phó gia
thật
sự
rất đơn giản, Phó tứ lão gia có hai thông phòng, tam lão gia
không
nạp thϊếp, trong nhà cũng
không
có con do vợ lẽ sinh ra.
Bên dòng chính đại phòng kia cũng chẳng biết cách bao nhiêu đời, vốn
đã
phân ra
thì
tạm thời nàng
không
cần quan tâm đến.
Xe ngựa nhanh chóng tới trước cửa Phó gia.
Vương thẩm bế Phó Vân
anh
xuống xe, mấy bông tuyết rơi
trên
mặt nàng lạnh ngắt.
Tuyết lại rơi rồi.
Có tiếng cười
nói
ở cửa vọng lại, các nha hoàn, tứ thái thái Lư thị
đang
đứng đợi ở đó, vây quanh là các nha hoàn bà tử. Lư thị thân thể khỏe mạnh, cao xấp xỉ chồng mình là tứ lão gia, mày rậm mắt to, mặt mày tươi cười, nhìn có vẻ dễ gần.
Nếu chẳng phải trước đó Vương thẩm buột miệng
nói
ra chuyện Lư thị từng ra lệnh đánh
một
nha đầu ăn trộm trái cây đến gãy
một
chân, Phó Vân
anh
có khi còn cho rằng bà ta chắc hẳn là
một
người hiền từ.
Tam lão gia và tam thái thái đứng ở
một
góc cũng cười theo.
Tứ lão gia nhíu mày, "Mấy đứa trẻ con trong nhà đâu cả rồi?"
Lư thị cười
nói: "Hôm nay mấy đứa chúng nó hái trái cây, mẹ gọi chúng nó qua ăn bánh trôi vừng rồi, thϊếp vừa mới kêu người gọi chúng qua đây nhưng mẹ
nói
bên đó
đang
vui,
không
chịu cho chúng
đi."
Có gì đó
không
bình thường.
Tam lão gia và tam thái thái cũng mỉm cười
không
nói
gì, các bà tử cúi đầu
không
dám hé răng.
Tất cả mọi người trong Phó gia đều biết lão thái thái
không
thích Phó lão đại, mỗi gần nghe thấy người khác nhắc tới phó lão đại, mặt bà
đã
biến sắc, quay ra cửa sổ mắng nhiếc,
nói
rằng năm đó lão thái gia chính là bị Phó lão đại làm cho tức chết, nàng
không
có đứa con bất hiếu như vậy.
Phó tứ lão gia thở dài thườn thượt, quay đầu lại phía sau, cầm tay Phó Vân
anh, dẫn nàng vào trong, "anh
tỷ nhi, về đến nhà rồi."
Mọi người xung quanh lén lút nhìn nhau.
Phó tứ lão gia thân thể khỏe mạnh, lòng bàn tay ấm áp, Phó Vân
anh
để ông dẫn vào,
không
có chút lúng túng nào,
không
quan tâm đến ánh mắt của những người xung quanh, cùng nhau bước qua cửa lớn Phó gia.
Lư thị dẫn Hàn thị
đi
phía sau,
một
tiếng "Đại tẩu" nghe đến là thân thiết,
nói
chuyện mấy câu
đã
khiến cho Hàn thị cười tươi hơn hớn.
Vương thẩm nhận xét Lư thị là người vợ chu đáo cũng
không
phải
nói
quá, gã tùy tùng chạy về Phó gia thông báo xong, Lư thị
đã
hiểu ngay ý chồng, sai người dọn dẹp phòng của Hàn thị và Phó Vân
anh.
Đó là
một
viện
nhỏ
độc lập, cửa chính hướng nam, buổi sáng đón nắng vào sân, sau buổi trưa nắng rọi vào đến phòng, sáng sủa, sạch
sẽ. Trong viện còn có
một
cây táo, dưới gốc cây có xây mấy bồn hoa. Mùa đông hoa cỏ khô héo hết cả, Lư thị sai người mua mười mấy bồn hoa lan, sơn trà và thủy tiên mới, sắp xếp lại khu vườn, cây cối có trắng có đỏ, nhìn
không
quá đơn điệu nhàm chán.
Phía bắc viện là nhà chính gồm ba gian, bên trong cùng là phòng ngủ, gian giữa là phòng khách, đây là
không
gian dành cho Hàn thị.
Phó tứ lão gia là em chồng,
không
tiện vào phòng Hàn thị nên vòng qua khu này, vào thẳng đến dãy nhà bên.
thật
ra người làm chú cũng
không
nên
đi
vào phòng ở của cháu
gái
nhưng ông vẫn nhất định dẫn Phó Vân
anh
tới phòng được chuẩn bị cho nàng. Vân
anh
còn
nhỏ,
không
cần quá lo lắng.
Hóa ra tứ lão gia cưng chiều ngũ tiểu thư như thế... Người làm trong nhà
thì
thầm với nhau, tỏ ra cung kính với Hàn thị hơn.
Lư thị cũng tiếp đón bà nhiệt tình hơn
một
bậc.
Phòng bên này của Phó Vân
anh
cũng có ba gian, gian giữa có tấm bình phong thêu mai lan cúc trúc, bên trong có đầy đủ bàn ghế. Hai bên,
một
phía là phòng ngủ gồm
một
chiếc giường sơn đen, thành giường trạm trổ họa tiết phú quý trường xuân, bên dưới có bậc để leo lên, phía
trên
có màn rèm che bằng lụa, bên tường là đôi ghế tựa bằng gỗ liễu. Phía còn lại là giá áo khắc hoa đặt cạnh bốn năm chiếc rương gỗ đựng đồ, ngoài ra còn
một
chiếc bàn vuông có lò than sưởi ấm, bên cạnh là
một
bàn trang điểm và
một
bộ ấm trà tinh sảo.
Hàn thị chưa bao giờ nhìn thấy khuê phòng lịch
sự
tao nhã nhường này, mắt mở to kinh ngạc. Phó Vân
anh
lại cảm thấy đồ đạc trong nhà của Phó gia cũng khá bình thường, có lẽ cũng như mấy gia đình tầm tầm ở chốn kinh sư, dù sao Phó gia mới phất lên được vài năm, cũng
không
chú trọng vào việc bài trí, huyện Hoàng Châu dẫu gì cũng ở nơi xa xôi hẻo lánh.
Lư thị lệnh cho các nha hoàn và ma ma tới bái kiến Phó Vân
anh, dặn hò họ phải hầu hạ ngũ tiểu thư cho tốt, bọn họ cũng cung kính dạ dạ vâng vâng.
Phó tứ lão gia nhìn quanh, có vẻ chưa hài lòng: "Còn trống trải quá."
Lư thị khẽ đáp: "Quan nhân, cháu
gái
còn mấy tháng nữa mới qua hạn chịu tang..."
"Dù thế vẫn cứ là trống trải." Phó tứ lão gia
nói, "Mang chiếc bình phong bằng gỗ tử đàn trong hậu viện qua đây
đi."
Lư thị nghe xong cũng tái mặt, nhà bọn họ tổng cộng cũng chỉ có ba bốn bộ bằng gỗ tử đàn, trong phòng lão thái thái bày
một
bộ, trong phòng vợ chồng họ có
một
bộ, còn
một
bộ bà ta cất lại cho Phó Vân Thái.
Do dự trong nháy mắt, bà ta nhanh chóng lấy lại vẻ mặt tươi cười, lập tức kêu người bê bình phong tới, nhìn qua cũng chẳng thấy bà ta có gì
không
thoải mái.
Sắp xếp
một
lượt, Phó tứ lão gia
đi
nhà chính gặp lão thái thái.
Lư thị lo hai mẹ con xích mích vì chuyện Phó lão đại nên để nha hoàn và ma ma lại hầu hạ Hàn thị và Phó Vân
anh
rồi vội vàng
đi
theo.
Bảo ma ma ra ngoài, Hàn thị kích động, nắm chặt lấy bả vai Vân
anh, "Thôi
không
đi
nữa! Mẹ thấy có khi để mẹ làm người làm cho họ cũng được ấy chứ!"
Phó Vân
anh
chẳng biết
nói
sao nhưng cũng đáp, "Mẹ, mẹ
không
được dao động, mẹ là con nhà lành,
không
thể làm thϊếp cho người. Nếu Phó gia
không
cho mẹ
một
câu trả lời thỏa đáng
thì
mẹ con ta
đi
luôn."
"Ai ôi...", Hàn thị dí tay vào trán nàng, "Con
gái
ngốc, cha con mất sớm, mẹ cần cái danh phận đó làm gì chứ! Danh phận mài ra ăn được chắc! Chỉ cần họ chịu nuôi con là được rồi,
không
thừa nhận mẹ
thì
cũng có làm sao!"
Ban đầu bà còn tưởng Phó gia có mấy trăm mẫu đất là
đã
không
tệ rồi, ai mà biết Phó gia giàu có thế này! Đến quần áo của nha hoàn, bà tử nhà họ còn đẹp hơn đồ của mẹ con bà.
Phó Vân
anh
lắc đầu phản đối: "Đói cho sạch, rách cho thơm [1]."
[1] Nguyên văn là "Phú quý bất năng da^ʍ, bần tiện bất năng di", là lời Mạnh Tử
nói
về bậc trượng phu, đại ý là dẫu giàu sang cũng phải giữ được phép tắc, biết giữ quy củ, dẫu nghèo hèn cũng phải giữ được chí khí,
không
biến bản thân trở thành ti tiện, vô liêm sỉ.
Hàn thị nghe
không
hiểu, túm chặt lấy Vân
anh
mà kêu: "Giàu rồi, giàu rồi, Đại Nha, con giàu rồi con có hiểu
không, con xem chăn
trên
giường kia kìa, bằng lụa cả đấy! Con mau lấy lòng tứ thúc con
đi
thôi, mẹ thấy tứ thúc hẳn là thương
yêu
con lắm."
Bà kích động đến mức
nói
năng lung tung,
đi
vòng mấy vòng quanh phòng ngủ, quỳ rạp xuống ngắm hoa văn
trên
nền nhà, vừa trầm trồ vừa
nói: "Đại Nha, con nên ở lại
đi!"
Phó Vân
anh
cuối cùng
không
nhịn nổi nữa nên phì cười, Hàn thị chỉ là
một
người phụ nữ bình thường, bà chăm chỉ, chịu thương chịu khó nhưng tính tình hiếu thắng, keo kiệt, thô lỗ, chỉ ham cái lợi trước mắt, làm sao hiểu được cái gì gọi là
không
chịu khom lưng vì năm đấu gạo... Hàn thị có rất nhiều khuyết điểm nhưng Vân
anh
lại thích bà như thế.
Nàng
đã
nhìn thấy cảnh mấy nhà xung quanh doanh trại Thiên mục sở đem nữ nhi ra đổi lương thực với đám đàn ông trong quân doanh,
một
bé
gái
tám tuổi cũng chỉ có thể đổi lấy
một
gánh lúa mạch. Khi Phó lão đại vừa mất, có người khuyên Hàn thị đem nàng
đi
bán rồi
đi
thêm bước nữa, Hàn thị nhất quyết
không
chịu.
"Mẹ, tứ thúc
sẽ
không
đuổi mẹ
đi
đâu."
Hàn thị ngẩng đầu lên, nghi ngờ hỏi, "thật
thế ư?"
Phó Vân
anh
gật đầu, kéo Hàn thị dậy, "Nếu bọn họ thừa nhận mẹ, mẹ con mình cùng
đi."
Hàn thị bực mình con
gái
không
chịu nghe lời, tức giận
nói: "Con bị làm sao vậy? Phó gia giàu có như vậy, con phải ở lại!
đi
theo mẹ con chỉ khổ thôi, hiểu
không?"
Bà nhìn ngó xung quanh,
nhỏ
tiếng
thì
thầm với Phó Vân
anh: "Nếu bọn họ đuổi mẹ
đi
thật, con càng phải ở lại, mẹ con còn chờ con trưởng thành chăm sóc cho mẹ, con là do mẹ nuôi lớn,
không
được quên mẹ đâu đấy nghe chưa!"
Phó Vân
anh
bật cười, hóa ra Hàn thị vẫn biết tính toán nhỉ, đây là dỗ dành nàng đây mà.
Lời tác giả:
nói
một
chút về chuyện giữ đạo hiếu, dân chúng bình thường
sẽ
không
quá chú ý, cẩn thận lắm cũng chỉ giữ hai mươi mấy tháng. Trong truyện Phó lão đại qua đời
đã
gần hai năm.
Người làm quan và trí thức
nói
chung
thì
có quy tắc hơn bởi nếu
không
giữ đạo hiếu
sẽ
bị buộc tội.
Cổ đại có nhiều quy định phức tạp nhưng trong dân gian
thì
số người
thật
sự
tuân thủ cũng
không
nhiều. Ví dụ: Từ lâu cổ nhân
đã
quy định biểu huynh biểu muội
không
được kết hôn, nhưng chuyện này chẳng ai quan tâm...
Ngoài ra, hoàng thất quy định dân chúng
không
được mặc
một
số loại trang phục nhưng
trên
thực tế dân chúng
đã
muốn mặc
thì
cũng
không
cấm được,
hiện
tượng này tương đối phổ biến dưới thời nhà Minh.