9, Thi tháng
Vân Phương cảm thấy phần bài tập Vật lý này chắc không làm được nữa rồi.
Anh nhớ lại sự tình xảy ra lúc trưa, ngẫm lại thì đúng là anh đã quá xúc động, cho dù người đó là Dịch Trần Lương đi nữa thì anh cũng nên xin lỗi.
Vì thế Vân Phương cất bài tập đi, trực tiếp bước ra khỏi chỗ ngồi đi đến đối diện Dịch Trần Lương.
Dịch Trần Lương cảnh giác lui ra sau một bước.
Vân Phương cố ý dịu giọng xuống, "Lúc nãy đánh cậu, là tôi không đúng"
Dịch Trần Lương hừ lạnh, sau đó liếc nhìn anh từ trên xuống dưới, muốn nói lại thôi.
Vân Phương cảm thấy trẻ nhỏ đúng là dễ dỗ, anh nhớ lại những hình ảnh cha con hòa thuận trên phim mà mình đã từng xem, hắng giọng nói: "Tôi thấy trên cổ cậu có vết bầm tím, tôi chỉ muốn biết sau lưng cậu có bị thương giống vậy không nên mới làm như thế, tôi lần sau sẽ không làm vậy nữa"
Dịch Trần Lương dùng ánh mắt như đang nhìn một tên biếи ŧɦái nhìn anh, "Mày mẹ nó còn muốn có lần sau?
Vân Phương thình lình bị cậu cậu làm cứng họng, nở một nụ cười tự cho là ôn hoà hiền lành, "Miễn cậu không đánh nhau"
Dịch Trần Lương nhìn khuôn mặt mỉa mai đang nở nụ cười nửa miệng trào phúng, suýt không kìm được mà một quyền đấm tới. Nhưng cuối cùng vẫn kiêng kị giá trị vũ lực của đối phương, ráng nhịn xuống, "Tao có đánh hay không cũng không liên quan đến mày!"
Chất khí
2.2 Chương VI – Cơ sở của nhiệt động lực học
2.3 Chương VII – Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
PHẦN 1 – CƠ HỌC
Chương I: Động học chất điểm
Bài 2: Chuyển động thẳng đều
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
tổng hợp công thức vật lý 10
Bài 4: Sự rơi tự do
Với gia tốc: a = g = 9,8 m/s2 (≈ 10 m/s2)
Công thức:
Bài 5: Chuyển động tròn đều
Vận tốc trong chuyển động tròn đều
Vận tốc góc:
Chu kỳ (ký hiệu là T) là khoảng thời gian (giây) vật đi được một vòng
Tần số (ký hiệu f): là số vòng vật đi được trong 1 giây
Chương II: Động lực học chất điểm
Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm
Tổng hợp và phân tích lực
1. Hai lực bằng nhau tạo với nhau 1 góc α:
2. Hai lực không bằng nhau tạo với nhau 1 góc α
Điều kiện cân bằng của chất điểm
Bài 10: Ba định luật Niu-tơn:
các công thức vật lý 10
Bài 11: Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Biểu thức:
Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc
công thức lý 10
Bài 13: Lực ma sát
Biểu thức: Fms = μ. N
Trong đó: μ – hệ số ma sát
N – áp lực (lực nén của vật này lên vật kia)
Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang:
Fms = μ. P = μ.m.g
Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang chịu tác dụng của 4 lực
Truyện chỉ được đăng trên 〰️🅰️ttp🅰️d