Edit: tiểu Viên
Thấy Thanh Hạnh thận trọng lo sợ, Phi Yến cầm kim chỉ lên, vừa thêu thùa vừa
nhẹ
nhàng hỏi tình cảnh trong nhà nàng ấy, Thanh Hạnh trả lời từng câu. Đến khi nhắc đến người phụ thân từng làm muối của nàng ấy, Phi Yến lại hỏi: "Lúc phụ thân ngươi còn ở ruộng muối,
một
năm bốn mùa đều bận đến
khôngvề nhà à?"
Thanh Hạnh đáp: "Xuân hạ là bận nhất, vào đông,
thì
có thể nhàn rỗi hơn, nếu có sương giá
thì
sẽ
triệt để ở nhà nghỉ ngơi."
nói
xong câu này, Thanh Hạnh lén ngẩng đầu nhìn, thấy kim chỉ trong tay Phi Yến đột nhiên dừng lại.
"Um, vậy mùa đông Hoài Nam thường có sương giá
không?"
Thanh Hạnh suy nghĩ
một
chút
nói: "Thời tiết thất thường, rất khó
nói, nhưng mùa đông Hoài Nam có trời mây nhiều, nếu rơi sương giá
thì
nhiều ngày sau vẫn
không
tan, ngay cả tay chân cũng lạnh đến nứt da..."
Quả nhiên là vậy, Phi Yến than thở trong lòng: lúc nãy thấy cuốn "Hoài Nam thông sử" viết về
một
mùa đông năm xưa đột nhiên có sương giá, hủy hoại vô số đồng muối, làm cho mất mùa thất thu...
Nghĩ đến đây, Phi Yến ngước nhìn trời ngoài sân, lúc này mặt trời tỏa nắng, chỉ mong ông trời vẫn mãi như vậy, nếu
không
ngày tháng Vương phủ túng quẫn càng họa vô đơn chí [1]. Bây giờ mình cũng
không
cần thiết mở lời nhắc nhở nữa, đến nay ruộng muối
đã
sớm làm xong, lúc này mà
nói, chẳng giúp gì được, nếu
không
có biện pháp giải quyết vấn đề,
nói
ra chỉ tăng thêm phiền não mà thôi.
[1] họa vô đơn chí: khó khăn, nguy hiểm, tai vạ
không
đến riêng lẻ.
Mấy năm ở Bạch Lộ Sơn, Phi Yến
đã
hoàn toàn hiểu được,
nói
cho cùng, nam nhân vẫn muốn nữ tử quanh quẩn trong hậu viện. Nam nhân làm việc, nữ tử tốt nhất ít xen lời vào.
Nhưng khi xưa nàng lại
không
hiểu điều này, luôn dóc hết khả năng mà làm, đâu đâu cũng khuyên can lo nghĩ cho Phàn Cảnh, mấy năm đầu, Phàn Cảnh còn
nói
sao nghe nấy. Nhưng dần dần, khi thế lực Bạch Lộ Sơn mỗi lúc mỗi lớn mạnh hùng hậu, thời gian Phàn Cảnh tìm mình nghị
sự
càng ít... Mỗi lần mình đề cập đến công
sự,
hắn
sẽ
cố tránh né
nói
sang chuyện khác.
Khi mới tan nát cõi lòng rời khỏi Bạch Lộ Sơn, nàng chỉ nghĩ nguyên nhân là do Phàn Cảnh thay lòng đổi dạ, giờ ngẫm nghĩ cặn kẽ, thử hỏi thế gian có nam tử nào sau khi phong vương bái tướng có thể cho phép người xung quanh
nói
mình dựa nữ nhân mới có được công danh
sự
nghiệp?
Tuy Gia Cát thư sinh lập được chiến công nhưng trong mắt người đời "hắn" cũng chỉ là nam tử trí tuệ, bí
ẩn
như thần long thấy đầu
không
thấy đuôi mà thôi! Mà giữa Bạch Lộ Sơn non xanh nước biếc, nữ tử Uất Trì Phi Yến chưa bao giờ tồn tại...
Mấy hôm nay, gần như Kiêu Vương
không
có hồi phủ. Trường kì đóng quân ở đồng muối, có chút cảm giác
không
đúng chuyên ngành. Nhưng Kiêu Vương là người nếu
đã
quyết định làm việc nào đó
thì
phải làm
thật
hoàn hảo.
Đột ngột nhảy vào, nhất thời
không
có manh mối, Kiêu Vương lệnh cho Ngụy tổng quản mời những thợ muối giàu kinh nghiệm, cần phải trong thời gian ngắn đưa đồng muối hoạt động trở lại.
Việc này lẽ ra Ngụy tổng quản chỉ cần phân phó mấy quản
sự
là được, nhưng lão sợ hạ nhân làm việc
không
đủ tận tâm, phá hỏng chuyện lớn của Kiêu Vương, nên dẫn vài thị vệ theo mình
đi
tìm thợ muối nghe ngóng, nhanh chóng mời mấy thợ muối già dặn lớn tuổi về. Mấy thợ lâu năm này cả đời điều làm việc
trên
đồng muối, là các lão tổ tông, đồ nhi đồ tôn cả
một
đống lớn, cũng nhanh chóng chọn ra nhóm người khôn khéo được việc.
Kiêu Vương vừa đến Hoài Nam, tuy thân phận cao quý
không
ai sánh bằng, nhưng muốn tiền
không
có tiền, muốn người
không
có người, mặc dù có lòng với Hoài Nam cũng
không
có sức nhúng tay. Đồng muối là bước cờ đầu tiên
hắn
nhúng tay vào Hoài Nam, thành bại
sẽ
ảnh hưởng đến tiến độ kế hoạch nắm bắt Hoài Nam của
hắn, thế nên
hắn
rất coi trọng đồng muối, đích thân
đi
gặp những thợ muối già dặn.
Các thợ muối nào
đã
gặp qua người tôn quý như thế? Sợ đến chỉ có thể cúi đầu quỳ xuống, bất kể Kiêu Vương
nói
gì cũng đều gật đầu vâng dạ.
Kiêu Vương cũng khá hào phóng nên tiền công của bọn họ rất cao, làm tốt cuối năm còn được thưởng thêm. Những thợ muối
đã
lâu
không
có việc làm, mỗi người đều có khó khăn riêng, lần này làm việc cho Nhị hoàng tử, ai ai cũng vui mừng, tràn đầy hăng hái,
không
đến mấy ngày, đồng muối mới
đã
được xây xong, dẫn nước vào, làm ao kết tinh.
Từ lúc bắt đầu xây dựng, hầu hết mọi thời gian Kiêu Vương đều ở đồng muối. Thấy đồng muối được xây thuận lợi suông sẻ, ruộng muối được đổ đầy nước biển, Kiêu Vương gọi mấy thợ già dặn đến hỏi khi nào có thể cho ra muối, có thể được bao nhiêu. Mấy thợ già dặn quỳ
trên
đất, cúi đầu
nói: "Nước còn lại
mộtnửa
thì
đổ muối kết tinh vào, đợi nước dần dần cạn, muối
sẽ
xuất
hiện. Mùa hạ
thì
mười ngày
đã
có thể có được muối,
hiện
giờ trời hơi lạnh, mười lăm ngày sau có thể cho ra muối."
Kiêu Vương vui mừng trong lòng, lệnh cho thưởng thêm cơm thêm thức ăn cho toàn bộ thợ muối, lúc này mới hồi Vương phủ. Sau đó mỗi ngày Kiêu Vương đều đến đồng muối tuần tra, mười ngày sau nước trong ao kết tinh
không
ngừng giảm bớt, dần dần bắt đầu xuất
hiện
một
ít hạt muối màu trắng, qua mấy ngày, cuối cùng ruộng muối cũng cho ra mẻ muối thô đầu tiên, tiếp tục gia công, lại chưng cất thêm
một
lầm, muối tinh chậm rãi ra lò. Kiêu Vương vô cùng vui mừng. Sau đó mỗi ngày đồng muối đều cho ra muối.
Nhưng ngày vui chóng tàn, vài ngày tiếp theo mưa thu kéo đến, nhiệt độ giảm, đầu tiên ruộng muối ra ít muối hơn, bây giờ
đã
hoàn toàn
không
ra được muối. Kiêu Vương vội vàng triệu thợ già dặn hỏi, mấy thợ già dặn nơm nớp lo sợ quỳ xuống thưa: "Mới có mưa, vừa ẩm vừa lạnh, nên
không
thể sản xuất ra muối, đợi khi thời tiết khô ráo
sẽ
cho ra muối."
Kiêu Vương cau mày,
nói: "Thế chẳng lẽ
một
ít mưa cũng
sẽ
không
có muối?"
Thợ muối liếʍ môi, cố lấy can đảm
nói: "Khơi bẩm lão gia, hai mùa thu đông ít nắng,
không
sản xuất ra bao nhiêu muối, vả lại thời tiết thế này vẫn còn may, nếu có sương giá sợ là đồng muối
sẽ
bị hủy hoàn toàn..."
Ánh mắt Kiêu Vương lạnh lẽo, nhìn thợ muối
nói: "Nhưng Bản Vương
đã
xem sổ sách trước kia của đồng muối, hai mùa thu đông thương muối cũng bán được muối như thường, hơn nữa số lượng cũng
khônggiảm."
Thợ muối cúi đầu, run rẩy
nói: "Hồi trước muối lão đông gia (ông chủ cũ) bán vào mùa thu đông đa phần đều là muối phơi hồi xuân hạ. Mùa xuân hạ sản xuất được nhiều muối, các lão gia đồng muối trước đây đều
sẽ
phân chia số lượng muối để bán cho mỗi mùa khác nhau, mùa ra nhiều muối
thì
bán ít, trái mùa
thì
bán nhiều, làm như thế vừa có thể bán giá cao, vừa có thể đảm bảo thu hoạch dù hạn hay lụt."
Tính toán của thương nhân này
thật
hay, nhưng Kiêu Vương lại có cảm giác bị đám sổ sách này lừa gạt. Chọn đúng ngay mùa sản xuất ít muối nhất khởi công, dù
hắn
là kẻ bụng dạ thâm sâu, bước đồng muối đầu tiên này
đã
phạm phải sai lầm trí mạng.
Kiêu Vương cẩn thận dò hỏi, phải
hiện
chỉ có thể nghe theo ý trời, hoàn toàn
không
có cách nào đảm bảo mùa thu đông ra muối như bình thường, bảo mấy thợ muối lui, rồi
đi
quanh đồng muối hai vòng, trong lòng vô cùng buồn phiền.
hắn
chỉ mong có muối để nuôi quân, lại
không
ngờ vừa bắt đầu
khônglâu
đã
bị ông trời triệt hết đường. Càng tệ hại hơn là, tiền từ buổi "bán báu vật"
một
phần
đã
sung vào quân lương, còn lại hầu như đều ném vào đồng muối, mà
hiện
giờ
một
đám người ở ruộng muối đều há họng chờ cơm, nếu thất hứa,
không
thể trả công cho thợ đúng hạn, vậy sau này ai dám đến phủ Kiêu Vương
hắn
làm việc nữa? Danh tiếng Nhị điện hạ trong lòng bách dân
sẽ
hư thối hoàn toàn... Nhưng giờ
hắn
muốn tìm đường khác để chạy cũng
không
còn tiền nữa.
Hồi Vương phủ, Kiêu Vương
không
đến phòng Trắc phi như lúc trước mà
đi
thư phòng, đèn trong thư phòng đến nửa đêm mới tắt.
Trạch viên của Phi Yến cách thư phòng
không
xa, chỉ cách nhau
một
hồ nước, xuyên qua song cửa liền có thể thấy ánh đèn hiu hắt, thu hồi ánh mắt, Phi Yến cầm lược ơ thờ chải tóc
một
lúc, có lẽ Kiêu Vương
đã
phát
hiện
vấn đề của đồng muối, giờ chắc
đang
rất buồn phiền.
Cũng bởi do buổi "bán hàn từ thiện" vơ vét quá đáng, tuy giải quyết được lửa sém lông mà, nhưng
đãđắc tội với cả đám quyền quý Hoài Nam, khi mới bắt đầu trùng tu đồng muối, những người hiểu biết kinh doanh ngành muối kia,
không
ai đến nhắc nhở Kiêu Vương.
Giờ đây chắc bọn cường hào ác bá
đang
duỗi dài cổ chờ phủ Kiêu Vương làm trò cười!
Kiêu Vương vừa mất thế, những thân tín
đi
theo cũng phải chịu liên lụy. Phi Yến nhớ đến bức thư mấy hôm trước, thư do Kính Nhu viết, trong thư nhắc đến Hiền Ca trượt kì thi mùa thu lần này, đầu bảng hình như là
một
ngoại chất thân thích của Thẩm gia, đối với kết quả như vậy,
thật
ra Phi Yến
đã
sớm chuẩn bị sẵn, vốn mong rằng trường thi
sẽ
có chút công chính liêm minh, nay xem ra nội bộ cũng mưu kế trùng trùng,
không
đáng đâm đầu vào. Ban đầu nàng cũng chỉ muốn Hiền Ca đọc chút sách thánh hiền, đừng trở nên ngu dốt... Quan trường kia
không
đậu
thì
thôi... Nhưng mà xem ra, e rằng biểu đệ nhà cữu cữu cũng
không
có hi vọng với kì thi mùa xuân rồi...
Ngồi trước gương
một
lúc, Phi Yến đứng dậy
đi
về giường, hạ rèm che lại ánh đèn từ thư phòng chiếu tới, Phi Yến nhắm mới,
một
mình
một
người ngủ thϊếp
đi.
Vốn nghĩ rằng Kiêu Vương phải bế quan suy nghĩ kế sách, nhưng sáng sớm hôm sau, Bảo Châu lại vui mừng ôm
một
bộ áo tơi nón lá [3]
nhỏ
nhắn
đi
vào.
[3] áo tơi nón lá dùng để che mưa.
"Trắc vương phi, người mau dậy chuẩn bị
đi, Kiêu Vương lệnh cho sai vặt đến truyền lời, bảo rằng trưa
sẽ
dẫn Trắc phi
đi
Kim Thủy câu cá, đích thân câu vài con cá thu mang về."
Trong lòng Phi Yến
thật
rất sửng sốt: vị này
thật
khoan thai chậm rãi,
một
đêm
không
ngủ là để nghĩ về
đi
câu giải trí?
Trong kinh thành Kiêu Vương có sở thích
đi
câu cá bên bờ sông, đứng ở mũi thuyền thấy bọt nước đập tung tóe vào thuyền, trong lòng rất dễ chịu, do khoang thuyền rộng rãi, sắp xếp bên trong cũng rất thoải mái, thậm chí có cả chậu than sưởi ấm,
hắn
biết Phi Yến sợ lạnh, nên bảo nàng ở trong khoang thuyền, đừng
đi
ra đón gió lạnh
Thuyền chạy thẳng đến nơi, thả neo dừng lại, Bảo Châu mới dìu Phi Yến ra ngoài khoang thuyền.
Lúc này thuyền
đã
dừng dưới núi Long Sơn, dưới núi xanh, sóng nước dập dềnh, sông Kim Thủy chảy ngang cũng yên ả hơn nhiều, cá bơi thành đàn, ven hồ liễu xanh rủ cành, cánh rừng thông liễu xanh tươi xào xạc trong gió như gợn sóng.
Đứng ở đầu thuyền liền có thể thấy
một
thủy động sâu hút, đấy là nơi cá thu sinh sống.
Bởi gần đây thường hay mưa, mật nước cũng dâng lên
không
ít nên
không
gian trong động cũng
khôngcó nhiều,
không
thích hợp ở lâu. Kiêu Vương xuống thuyền
nhỏ, Vương phủ có vài nô bộc câu cá giỏi
đitheo trợ giúp, quăng lưới trong thủy động rồi
đi
ra, ở đầu thuyền thả câu.
Kiêu Vương cởi vớ và giày, chân trần ngồi ở đầu thuyền,
một
tay nắm bầu rượu bằng ngọc,
một
tay giữ cần câu, nghiêng đầu hỏi Phi Yến bên cạnh: "một
bầu rượu,
một
cần câu, thế gian có kẻ mong cầu như ông?"
Bài thơ "ngư phủ kì" này của Lý hầu chủ thời Nam Đường vì để tỏ lòng với Thái tử ca ca rằng mình
không
có dã tâm xưng đế, chỉ
một
lòng hướng đến cuộc sống ung dung điền viên của ngư dân, mà cố ý viết ra. Mong rằng huynh trưởng có thể giảm cảnh giác, miễn cho làm hại bản thân.
Sóng lăn tăn tựa muôn trùng tuyết
">Đào mận xuân la liệt bên nhau
một
bầu rượu,
một
cần câu
Thế gian có kẻ mong cầu như ông.
(Ngư phủ kì 1 - tác giả: Lý Dục - dịch thơ: Nguyễn Minh)
Đáng tiếc lúc này Thái tử huynh trưởng của Kiêu Vương
không
bên cạnh,
một
tấm lòng thành này chỉ có thể uổng phí ở nơi non xanh nước biếc này, huynh trưởng vẫn ném đá xuống giếng, mỗi
một
tảng đều
không
nhỏ, đành chỉ có thể cố ngẩng cổ mà làm.
Phi Yến cầm chiếc khăn, vươn cổ tay trắng noãn vắt góc áo thấm nước của
hắn,
nói: "Trời lạnh thế này, lại còn rất ẩm ướt, Điện hạ vẫn nên khoác thêm áo tơi lên
đi!"
Kiêu Vương
không
để tâm xua tay: "không
sao, Bản Vương nóng trong người, thế này trái lại mát mẻ hơn nhiều."
Phi Yến biết trong lòng
hắn
có ngọn lửa, cả người mới khô nóng như thế, buổi sáng lúc ra khỏi phủ, liền thấy khóe miệng
hắn
chỉ trong
một
đêm
đã
nổi lên mụt nước to, chắc vừa dùng kim làm bể, tuy
đã
thoa thuốc, nhưng vảy vẫn chưa khô hoàn toàn. Mà hành động
nói
năng của
hắn
vẫn giống ngày thường,
không
nhìn ra chút manh mối nào, vẫn bình tĩnh ung dung.
không
lâu sau, cần câu của Kiêu Vương rung lên liên tục, liên tiếp câu được mấy con cá lớn.
Bữa trưa hôm nãy cũng được chuẩn bị
trên
thuyền. Đầu bếp
đi
theo lên thuyền, tay chân nhanh nhẹn rửa sạch cá rồi cạo vảy, thả xuống mâm sắt
đã
có nước sốt, chiên với lửa
nhỏ, thỉnh thoảng trở mình cá lại để hai mặt đều được chiên đều. Buồng
nhỏ
trên
khoang chật hẹp, Phi Yến cũng
không
có chỗ để
đi, đành xem đầu bếp chiên cá.
không
lâu sau, nước sốt sôi ùng ục, mùi nước sốt và mùi thơm của cá tỏa ra,
không
ngừng xông vào mũi.
Mấy nô bộc xung quang thầm hít sâu vào hơi, lén nhìn phòng bếp, ngạc nhiên phát
hiện
Trắc phi như nữ tử chưa thấy qua chuyện đời vậy, mắt nhìn con cá say sưa đến xuất thần.
Đầu bếp chiên cá xong, liền để mâm cá vừa chiên xong lên bàn tròn
trên
thuyền lớn, cá kia cả thân dính sương muối, đến khi Kiêu Vương ngồi xếp bằng
trên
đệm tròn, lập tức bắt đầu
một
bữa cơm trưa
trênchiếc thuyền phong nhã.
Nhưng
hắn
vừa nâng đũa,
đã
phất
hiện
Phi Yến vẫn còn
đang
ngẩn người, cặp mắt mê ly vô cùng đáng
yêu,
không
biết lại
đi
đến nơi thần tiên nào.
Đành mở miệng
nói: "Yến Nhi
đang
nghĩ gì thế? Sao
không
ăn?"
Phi Yến giật mình hồi hồn, mở miệng
nói: "...
không
có gì, chỉ là hơi mệt."
Kiêu Vương
không
tin, cho rằng Phi Yến có tâm
sự, ngẫm nghĩ rồi mở miệng
nói: "Chuyện của Hiền Ca Nhi, chớ để trong lòng, Bản Vương
đã
tính cả rồi, tuy rằng đệ ấy
không
qua kì thi hương, nhưng đại trượng phu
không
phải chỉ có mỗi con đường hoa sơn, cho dù thi
không
đậu, cũng có thể
đi
đường tắt khác. Doãn phủ Hoa Nam là tham
sự
của Bản Vương hồi trước, Bản Vương
đã
viết thư cho
hắn, để cho Uất Trì Kính Hiền đến phủ Hoa Nam rèn luyện vài năm, đấy là kho thóc trung nguyên, rất nhiều việc để làm, để bọn thiếu niên đến đó rèn luyện vài năm, tiếp xúc chút công văn án thư, cũng như hiểu chút dân sinh, biết cách ứng phó đối nhân, dù sao cũng hơn đọc mấy cuốn sách vật chết kia, nếu đệ ấy
thậtsự
là nhân tài, sau này tự nhiên
sẽ
có đường rộng thênh thang để đệ ấy
đi."
Nghe thế Phi Yến vô cùng sửng sốt, nàng vốn
không
ngờ dù ở trong tình cảnh dầu sôi như thê Kiêu Vương vẫn nghĩ đến chuyện của đường đệ nàng...
Kiêu Vương thấy Phi Yến ngạc nhiên vô cùng, liền đưa tay nhéo mũi nàng: "Sao đây? Lại trách Kiêu Vương hả? Biết nàng thương đệ đệ, sao Bản Vương có thể
không
để tâm? Nếu
nói
chút lời gửi gắm, Kính Hiền cũng có thể qua kì thi hương, có điều đệ ấy còn trẻ,
không
hiểu
sự
âm
hiểm bên trong, tuổi trẻ đắc chí cũng
không
phải chuyện tốt gì, từ tiểu lại [4]
đi
lên, tốt hơn rất nhiều..."
[4] tiểu lại: chức quan thấp nhất.
Phi Yến hít sâu
một
hơi, chậm rãi mở miệng: "Sao thϊếp lại trách Điện hạ, Điện hạ còn suy nghĩ chu đáo hơn người làm tỷ tỷ như thϊếp, chẳng qua đột nhiên nhớ tới, sản xuất muối cũng
không
phải chỉ mỗi con đường hoa sơn, nếu phơi nắng
không
được, sao
không
thử chưng cất muối?"