Mùa Nước Nổi

Chương 36: Túp lều chú Lãm (1)

Những cơn gió từ phía Bắc thổi về làm Hà Nội chợt se se lạnh báo hiệu mùa đông đã gõ cửa từng con đường, từng góc phố. Hoa sữa nở rộ trên từng nẻo phố như phủ trắng một góc Hà Nội làm cái mùi đặc trưng nồng nàn đến nghẹn ngào ấy cứ sực vào phổi, ai không quen có thể sẽ có chút khó chịu, nhưng ai đã quen thì cái nồng nàn ấy như một hương vị làm ấm lòng người. Đấy, hoa sữa Hà Nội là thế.

Công việc của Nghĩa đối với vườn hoa thì không có nhiều, chỉ vất vả mấy ngày đầu lúc trồng mà thôi, còn sau đó chỉ là công việc chăm sóc cho cây, cho hoa lớn lên. Nghĩa không mất cả ngày để làm công việc đó, cậu vẫn ngày ngày đứng ở chợ lao động gầm cầu Chương Dương để bắt việc, rồi tranh thủ lúc thì buổi sáng sớm, lúc thì buổi trưa hoặc lúc chiều muộn đáo qua vườn tưới tắm, cắt tỉa cành.

Thời gian cứ thế dần trôi, Nghĩa cũng ít khi gặp cô Cẩm Tú, chỉ thỉnh thoảng lúc chiều muộn hôm nào đó còn ở vườn thì gặp cô chốc chốc nhát nhát lúc cô ở chợ về mà thôi. Gặp ít nên cũng chỉ nói dăm ba câu chuyện, chủ đề chính vẫn là các loại cây, các loại hoa. Nhưng lâu dần cũng thành quen, thử ra nếu vài vài hôm mà không gặp cô là có cảm giác gì đó như bồn chồn, nhưng nhớ nhớ mong mong, cảm giác ấy Nghĩa không định nghĩa được là cái gì? cậu cũng có khái niệm về tình yêu đấy, nhưng cậu không thể tin được rằng giữa cậu và cô Cẩm Tú lại tồn tại một thứ tình cảm nam nữ như vậy. Thế nên Nghĩa vẫn chưa hiểu trong lòng mình cô Cẩm Tú có ý nghĩa gì.

Cuối cái tháng đầu tiên tính từ ngày làm vườn, Nghĩa nhận được đúng 2 triệu tiền mặt cô đưa cho, cô nói là lương làm vườn của Nghĩa, cô rất hài lòng vì khu vườn, mặc dù những cây ăn trái thì phải đợi 1 – 2 năm nữa mới cho quả, còn hoa vẫn còn chờ mùa xuân mới nở nhưng chưa cần có quả, chưa cần có hoa thì cả khu vườn trước kia um tùm toàn cỏ dại nay đã khoác lên mình một bộ đầm kiêu kỳ, lộng lẫy lắm rồi. Ở giữa khu vườn lại có một cái xích đu mà buổi tối cô và con vẫn thường giành nhau ngồi ngắm sao trên giời.

2 triệu ấy đối với Nghĩa lúc bấy giờ lớn lắm, cách đây hơn tháng lên Hà Nội, cậu chẳng bao giờ dám mơ mình sẽ cầm được một lúc khoản tiền lớn ấy. Tiền to cậu gửi hết cho chị Mận cầm giúp để đến Tết về sẽ biếu mẹ một thể. Gửi anh chị, Nghĩa hoàn toàn yên tâm, thứ nhất anh chị đều là người làng, họ hàng xa gần đều biết nhau. Thứ nhị là tình cảm anh chị dành cho mình từ lúc mình còn chân ướt chân ráo lên đây mưu sinh lập nghiệp thì không thể dùng từ ngữ mà diễn tả được, từ việc làm, chỗ ăn, chỗ ở đến bảo ban hướng dẫn cách sống ở cái đất thủ đô này.

Hơn thế nữa, suốt từ lúc phát hiện ra cái lỗ đinh trên bức tường tôn, hầu như mọi kiến thức tìиɧ ɖu͙© đầu đời Nghĩa đều học từ anh chị mà nên. Trên cái thân người nần nẫn, năn nẳn, trắng trắng của chị Mận có cái nốt ruồi nào Nghĩa đều biết cả, Nghĩa còn biết được tất cả sở thích của chị mỗi lần làʍ t̠ìиɦ, chị thích nhất là được ngồi lên người chồng cưỡi, mà phải là cưỡi ngược mới làm chị sướиɠ, bởi lúc đó con chim của chồng nó mới thúc được sâu nhất vào trong âʍ đa͙σ.

Duy chỉ có điều Nghĩa không biết đấy chính là chị vẫn rình Nghĩa tắm mỗi khi có cơ hội, mỗi lần Nghĩa tắm, chị đều chổng mông chổng tĩ ở cái phòng vệ sinh bên cạnh mà ngó trộm con chim, rồi chị tưởng tượng, rồi chị ước ao, rồi chị đem cái tưởng tượng ấy mà hành hạ anh Cung lúc đêm về. Chị Mận muốn lắm, khát khao lắm muốn được 1 lần trực tiếp chạm tay, chạm môi, chạm vυ', chạm mu, chạm l*и vào cái dươиɠ ѵậŧ mà chị vẫn gọi là ©ôи ŧɧịt̠ bò ấy, nhưng chị không thể vượt rào nổi bởi những suy nghĩ cố hữu trong đầu, chị sợ nếu chuyện mà vỡ lở ra thì chắc chắn chị chỉ có nước nhẩy sông mà tự vẫn, bởi miệng lưỡi thiên hạ, bởi những thứ rằng buộc ở quê nó lớn lắm, lớn hơn cả những ham muốn tìиɧ ɖu͙© vẫn hành hạ chị hằng đêm. Ấy vậy, mọi chuyện giữa Nghĩa và chị Mận mới chỉ dừng lại ở em dòm chị, chị ngó em mà thôi. Muốn đi xa hơn chắc phải có một dịp nào đó thật đặc biệt, thật phi thường huyễn hoặc xảy ra. Nhưng nghe chừng khó đấy. À mà khó chứ không phải là không thể.

Còn đối Thủy Tiên thì sao? Năm nay Thủy Tiên học lớp 12, năm cuối cấp chuẩn bị thi đại học, với chúng bạn cùng lớp thì cắm đầu cắm cổ học, còn riêng với Thủy Tiên thì cứ coi như không bởi cô không xác định mình sẽ thi đại học, chỉ cố đến lớp cho đủ quân số để làm sao thi tốt nghiệp cấp III xong là đủ rồi. Cô xác định sau khi học xong cấp III thì dần dần theo mẹ buôn bán quần áo ở chợ, đó là định hướng cuộc đời của mẹ dành cho Thủy Tiên mà Thủy Tiên có vẻ như cũng ưng theo hướng đấy. Gái phố cổ từ khi chưa biết chữ đã biết mua cái này, bán cái nọ rồi, dần dà nó ngấm vào người cái máu buôn bán. Mà buôn bán có gì sai đâu cơ chứ, học hay không học, làm trong hay làm ngoài, làm nhà nước hay tư nhân mục đích cuối cùng vẫn là kiếm tiền mà thôi. Với đám bạn chơi bời của thằng trưởng nhóm Bắc Hàng Cân, từ sau xảy ra vụ tự tử bất thành, Thủy Tiên cũng dần dần hạn chế giao du với nhóm bạn đấy, bởi cô biết nó chẳng mang lại cho mình cái gì, giữ được đến ngày hôm nay cũng là do cô có bản lĩnh hơn người rồi.

Còn nhớ cái hôm đầu tiên Thủy Tiên trồng cây cùng với Nghĩa, cơn mưa nhân tạo từ các lỗ thủng trên ống nhựa ấy đã làm Thủy Tiên vui sướиɠ như một đứa trẻ, rồi thì vô tình những hạt nước ấy làm ướt áo, làm áo dính bết vào người để Nghĩa nhìn thấy hình thù bầu vυ' sừng trâu vểnh cao lên trời. Thủy Tiên ngượng chín người đành phải che đi bản thân bằng cách tức giận mà đuổi Nghĩa khắp sân. Nhưng đêm hôm ấy, lần đầu tiên trước khi thϊếp vào giấc ngủ, Thủy Tiên nghĩ về một người khác phái, đó là Nghĩa. Những nụ cười của cô và cả “người ấy” lúc làm vườn như còn vương vấn theo cô vào giấc ngủ.

Chỉ có ít thời gian tiếp xúc với Nghĩa thôi, nhưng thái độ của Thủy Tiên dành cho Nghĩa đã thay đổi đi rất nhiều so với cái buổi đầu gặp mặt. Cơ bản là Nghĩa khác hoàn toàn so với đám bạn của cô từ trước đến nay. Cứ nhìn công việc Nghĩa đang làm, cứ nhìn bộ quần áo Nghĩa đang mặc trên người, cứ nhìn chiếc xe Nghĩa đang đi thì đúng là Nghĩa nghèo, thuộc tầng lớp đáy trong xã hội này. Nhưng Thủy Tiên chỉ thấy những giọt mồ hôi lăn tăn trên trán Nghĩa mà chưa bao giờ thấy cái trán ấy nhăn, cái miệng ấy than thân trách phận, cái ánh mắt ấy thôi sáng cả. Tính Nghĩa cũng ít nói đến độ có cảm giác như ngù ngờ, ngây ngô nhưng Thủy Tiên không khó để nhận thấy trong cái mác ngây ngô ấy là một bầu nhiệt huyết, một trời hoài bão, một ý chí kiên cường vượt lên tất cả mọi khó khăn trong cuộc sống để vươn lên.

———

Cơn gió lạnh đầu mùa làm Nghĩa phải khoác lên người thêm một chiếc áo dầy cộp bằng vải bông trần, Nghĩa vừa ăn cơm xong nhà anh chị rồi xin phép đi ra phố để gọi điện về cho mẹ. Chiều nay Nghĩa đã gọi về nhà ông trưởng thôn, hồi đó chưa phổ cập điện thoại như bây giờ, đến điện thoại để bàn cũng chỉ lác đác có nhà có chứ chưa nói gì đến điện thoại di động, nhờ ông trưởng thôn qua nhà bảo mẹ là 8 giờ tối nay Nghĩa sẽ gọi điện lại để hai mẹ con nói chuyện.

Trên phố Phúc Tân nơi Nghĩa trọ có một cửa hàng kinh doanh dịch vụ gọi điện này, Nghĩa viết số điện thoại của nhà ông trưởng thôn rồi chuyển cho cô chủ rồi chui vào buồng nghe. Cậu có cảm giác run run nhấc ống nghe lên, bởi cậu biết ở đầu dây bên kia rất có thể là cái giọng nói quen thuộc của mẹ, cái giọng nhè nhẹ, man mát mà ngọt ngào ấy làm sao Nghĩa có thể quên được, xa mẹ lâu quá rồi.

– Tút …………. Tút ………… tút

Điện thoại kêu đủ 3 hồi chuông thì có tiếng “cạch” báo hiệu có người nhấc máy, ở đầu dây bên kia cất lên tiếng nói:

– Nghĩa hả con? Mẹ đây………….

Rồi tiếng ấy hình như bị nghẹn lại vì bị bịt miệng thì phải, Nghĩa biết mẹ đang khóc vì xúc động:

– Mẹ à, con Nghĩa đây mẹ.

Cô Tươi nghe thấy giọng con trong điện thoại mà xúc động không nói lên lời, cứ biết ôm miệng:

– Hức ……. Hức …….. Nghĩa ………..

Kể cả có là đàn ông hay đàn trời gì đi chăng nữa, ai ở hoàn cảnh này mới thấu, cái lần đầu tiên xa nhà, lần đầu tiên bước chân ra khỏi vòng tay mẹ mà quăng quật với đời gọi điện về nhà, nó xúc động lắm, nhiều lời muốn nói lắm nhưng chẳng nói được câu gì. Nghĩa lấy tay quệt dòng nước mắt nóng hổi vừa tràn ra khỏi đôi mắt, cậu ngoảnh mặt về phía tường, quay lưng ra ngoài để ai đó ngoài kia không nhìn thấy cảnh cậu, một chàng thanh niên đang khóc:

– Hix ……….. mẹ ………… khỏe ………………… không ạ?

Cô Tươi cầm chặt cái ống nghe như sợ nó chạy mất, cô gồng cứng cả bàn tay áp một đầu vào tai như để nghe giọng đứa con trai được rõ hơn, một tay cô bịt miệng để ngăn cơn xúc động vỡ òa giữa nhà ông trưởng thôn, nhưng nước mắt thì cứ lã chã rơi làm ướt cả cái ống tay áo, hít một vài hơi thật sâu để kìm nén cảm xúc bởi cô Tươi biết rằng ở đây không có thời gian lãng phí cho cơn xúc động của cô, con nó gọi điện về, nghe nói tiền gọi điện cũng không phải là rẻ đâu:

– Mẹ ……. vẫn khỏe.

Thấy mẹ nói được sau một khoảng thời gian “hức hức”, lại được nghe cái giọng mật mía của mẹ một cách thành thực nhất làm Nghĩa như vơi bớt nỗi nhớ mẹ, nhớ quê hương, cậu tiếp tục hỏi thăm một người mà cậu cũng rất quan tâm:

– Bố sao rồi hả mẹ?

Nghe con hỏi đến bố, Tươi buồn hẳn đi, ông Bừng từ bấy đến giờ không có tiến triển gì mặc dù cô chạy hết thầy này đến thuốc nọ, nhưng cô Tươi không dám nói thật sợ con lo:

– Bố vẫn nằm một chỗ, nhưng thấy ông thầy lang bảo là có tiến triển rồi, chắc vẫn phải thuốc thang lâu dài.

Xa quê hương vài tháng mà Nghĩa có cảm giác mình đã đi vài năm, triền đê, gốc tre, bụi cỏ, bờ bãi, mép sông .v.v. lúc nào cũng khắc khoải trong trái tim nóng hổi của cậu:

– Vụ mầu này mẹ trồng gì?

– “Thì vẫn như mọi năm, trồng ngô là chủ yếu, mẹ trồng thêm một sào khoai lang và ít rau để bán Tết”, cô Tươi giấu tiệt chuyện cô vừa phải bán đi một sào ruộng mầu để lấy tiền thuốc men cho chồng, cô không muốn để con lo lắng.