Mùa Nước Nổi

Chương 27: Trăm nghe không bằng một thấy (3)

Nghĩa dắt ngược xe trở lại rồi rón rén bước lại gần cô, cậu cũng ngồi xuống bậc thềm giống như hồi hôm nọ hai cô cháu ngồi để lên kế hoạch làm vườn, mặt trời đã lặn hết chỉ còn đọng lại thứ ánh sáng hơi hơi vàng vàng, đυ.c đυ.c, tuy nhiên chút ánh sáng ấy cũng đủ cho Nghĩa nhìn thấy khuôn mặt có phần hốc hác, ủ rũ mệt nhoài của cô chủ. Mái tóc của cô thôi không bồng bềnh mà rịn sát vào da đầu trông thật não nề, Nghĩa trầm giọng:

– Cô mệt lắm hả?

Cẩm Tú không nghĩ là Nghĩa biết chuyện của gia đình mình, Cẩm Tú cũng không có ý muốn chia sẻ với Nghĩa chuyện này. Về bản chất, Nghĩa vẫn là người ngoài, mới quen biết có mấy hôm, trong tâm cũng có chút quý mến Nghĩa vì sự chăm chỉ, có một chút hấp dẫn vì sự trẻ trung và vì “cái kia” nữa. Nhưng đó mới chỉ là mép ngoài của vấn đề, chứ chưa đủ thân để có thể giãi bày hết tất cả chuyện trong lòng.

Nghe nghĩa hỏi, Cẩm Tú có chút cảm động vì sự quan tâm ấy, bởi dù sao Nghĩa cũng vẫn là một người khác phái, Cẩm Tú gật gật đầu kèm theo một cải cười mỉm như cố nặn ra cho nó có:

– Uh, suốt từ tối qua đến giờ …………. À, cô không sao? Thế nào, công việc có gì khó không?

Câu nói dở dang chưa cấu thành đủ thành phần của một câu, nhưng Nghĩa cũng không khó để đoán được ý còn lại của câu nói đó, chắc là ý cô muốn nói cả đêm qua cô không ngủ nên mới mệt như thế này, cũng phải thôi, con gái bị như vậy, cô là mẹ nếu ngủ được mới là lạ. Nghĩa lại liếc nhìn thêm cô một lần nữa, khuôn ngực của cô mặc dù trong làn áo nhưng vẫn nhìn thấy nó phập phùng lên xuống trông rất sống động:

– Cháu làm xong đường đi rồi, mai cháu làm giàn hoa và đường nước tưới.

Trong giọng nói và ánh mắt của Nghĩa không giấu vẻ tự hào:

– Uh, mọi việc cứ thế mà làm.

Rồi hai cô cháu chìm trong im lặng, không gian như vô hình cô đọng, cả hai như muốn nói điều gì đó nhưng lại ngượng ngùng không dám, chỉ có mùi hoa sữa nhẹ nhàng vẫn lảng vảng trong thứ ánh sáng mờ mờ của buổi chiều tà. Ánh mắt hai người hình như cùng hướng về những chậu hoa thủy tiên nằm rải rác khắp mép của khoảng sân trước mặt.

Nghĩa hít một hơi thật sâu rồi phá tan không gian im ắng đó:

– Bố cháu suốt ngày say rượu cô ạ.

Một câu nói của Nghĩa tưởng chừng như lạc nhịp với không gian và hoàn cảnh của hai người lúc này làm cho Cẩm Tú thoáng giật mình ngồi thẳng dậy, khuôn ngực thôi không ưỡn ra mà nem nép vào bên trong, đôi mắt Cẩm Tú hơn nhướn lên nhìn Nghĩa như không hiểu mục đích của câu nói này như thế nào nhưng cũng đồng thời như muốn thể hiện rằng mình đang muốn nghe tiếp câu chuyện.

Đáp ứng lòng mong mỏi của cô thể hiện qua ánh mắt, Nghĩa kể tiếp:

– Từ lúc cháu ý thức được đã thấy bố cháu suốt ngày say rượu, say từ sáng đến trưa, từ trưa đến tối, từ tối đến sáng ngày hôm sau. Nhưng …………

Ngừng ở đây Nghĩa nhìn sang cô Cẩm Tú, thấy ánh mắt cô vẫn còn nhướn lên như muốn nghe tiếp câu chuyện:

– Nhưng ……… cũng thỉnh thoảng bố cháu tỉnh rượu, đó là những hôm mà quán hết rượu, hoặc bà chủ quán thấy bố cháu nợ nhiều quá không bán cho nữa. Mỗi lần bố cháu tỉnh rượu thì câu đầu tiên khi gặp cháu đều là hỏi xem cháu học hành thế nào? Ở trường bạn bè có nhiều không? Sau này muốn làm gì. Nhiều lắm. Cháu có cảm tưởng như ông cố tình tỉnh rượu để hỏi cháu vậy. Thế nên cháu biết, bố cháu quan tâm đến cháu nhiều lắm, mặc dù bố cháu chẳng giúp được gì cho cháu cả.

Cẩm Tú bắt đầu lờ mờ hiểu được ý nghĩa của câu chuyện mà Nghĩa đang kể cho mình trong buổi chạng vạng này, đây không phải là lời kể khổ, cũng chẳng phải là một câu chuyện thường, trong đó chứa một ẩn ý sâu xa. Ánh mắt Cẩm Tú không còn nhướn lên nghe nữa, nhưng đôi môi lại hấp háy:

– Cháu kể tiếp đi.

Hai tay Nghĩa đang vào nhau, mắt cậu nhìn sâu vào một chậu thủy tiên mầu hồng nhạt ở gần mình nhất:

– Thế nên, cháu chưa bao giờ ghét bố cháu cả, vì cháu biết rằng bố cháu rất quan tâm đến cháu. Cháu nhớ rằng bố cháu chưa bao giờ mua cho cháu một cái gì cả, toàn mẹ thôi, cũng chưa bao giờ cho cháu một cắc bạc nào, nhưng cái cháu cần nhất thì bố cháu lại cho cháu, ít thôi nhưng với cháu thế là đủ. Đó chính là sự quan tâm.

Nghĩa dừng nói, không gian lại trở về sự im lặng giống như khi mới bắt đầu câu chuyện, không biết hai người đang nghĩ gì, chỉ thấy cả hai cùng nhìn về những đóa hoa Thủy Tiên.

Lại thêm một hồi lâu nữa cứ im lìm như vậy, Nghĩa lại thêm một lần nữa phá tan cái không gian im ắng đó:

– Thôi cháu về đây ạ, sáng mai cháu lại đến làm. Cô nghỉ ngơi sớm đi.

Cẩm Tú không nói gì, nhưng trái tim cô như đập loạn cả lên, cô hồi hộp vì mình vừa mới vỡ lẽ ra một điều gì đó. Cô thấy tự ngượng với chính bản thân mình, hơn 40 tuổi đầu rồi, biết buôn bán từ năm 10 tuổi, trải qua nhiều sóng gió trong thương trường rồi trong cả chuyện gia đình nữa, vậy mà giờ đây, ở tại nơi này cô thấy mình không bằng một cậu thanh niên vừa mới bước vào đời. Cậu thanh niên ấy vừa dậy mình một bài học nuôi con, dậy bằng chính những gì mà cậu ấy đã trải qua.

Chợt bừng tỉnh ra khỏi cơn mê muội:

– “Nghĩa ……………………………”, nhưng cánh cửa cổng đã đóng lại mất rồi.

Mãi một lúc lâu xong, Cẩm Tú mới lẩm bẩm một mình: “Phải rồi, phải tự tay nấu cho Thủy Tiên một bát cháo gà thôi”. Nói xong, Cẩm Tú như lấy lại tinh thần, cô đứng dậy đi thật nhanh vào nhà. Trời đã tối hẳn rồi đấy, nhưng ánh điện trong nhà sáng choang.

——

Dựng xe trước cửa phòng trọ của mình, Nghĩa đang mở khóa cửa thì chị Mận hình như vừa mua đồ ăn về, mỗi tay chị cầm một cái túi nilong mầu xanh, một túi đựng rau, một túi đựng một ít thịt ba chỉ thì phải. Chị có nhiệm vụ nấu cơm tối cho cả nhà gồm hai vợ chồng chị và Nghĩa. Còn buổi sáng và trưa thì ai cũng đi làm nên tự lo. Nhìn thấy Nghĩa đang mở cửa chị như thấy mình vui hơn:

– Làm về rồi à? Ô tưởng hôm nay đi trả xe cho người ta rồi mà.

Cánh cửa nhà mở ra nhưng Nghĩa không vào ngay mà định sang phụ chị Mận nấu ăn:

– Xe này giờ là của em. Em mua lại rồi chị ạ.

Chị Mận vừa cười vừa mở cửa phòng, đôi mông chị hơi hơi đánh sang trái sang phải một chút không biết là do lực quán tính lúc chị mở khóa, hay đơn giản là chị chủ động làm như vậy coi như là một động tác thể dục. Chắc chị vui lắm, nếu ước tính thì chắc phải một tiếng nữa anh Cung chồng chị mới về, vậy là chị có hẳn 1 tiếng được ở riêng với cậu thanh niên này.

Nghĩa nhặt rau và làm mấy việc lặt vặt phụ bếp cho chị. Chị Mận đang đảo đảo thịt ba chỉ ở trên chảo, hôm nay chị định làm món thịt ba chỉ rang cháy cạnh, rau muống luộc chấm tương ăn với cà muối. Ăn uống cũng đơn giản có vậy thôi, dân lao động không cầu kỳ, miễn là có cái mà lùa càng thật nhiều cơm vào bụng càng tốt. Khi thấy Nghĩa đặt rổ rau đã được rửa sạch cạnh cái bếp gas đôi, chị Mận hơi hơi khịt khịt cái mũi, không biết là ngửi mùi thịt ba chỉ rang hay là ngửi mùi mồ hôi toát ra từ chàng trai trẻ đang ở bên cạnh mình. Rồi chị thoáng giật mình vì tay đảo không đều làm một ít thịt bị cháy xém:

– Thôi, xong việc rồi. Em về phòng tắm rửa đi rồi sang ăn cơm. Chắc anh Cung cũng sắp về rồi.

Nghĩa vâng lời ngay lập tức:

– “Vâng ạ”, nói xong cậu đi về phòng, không quên dắt cái xe đạp thồ vào trong, giờ nó đã là tài sản của cậu rồi.

Tiếng mỡ chảy ra từ những miếng thịt ba chỉ cháy “xèo xèo” trên chảo, ở bên cạnh nồi nước trắng đã được đun sôi, một tay Mận đảo chảo thịt, một tay còn lại cô bốc rau muống thả vào, ở dưới đáy của rổ rau muống có mấy quả sấu mầu xanh, Mận cũng thả vào nốt. Trong cái không gian chật hẹp có nhiều thứ âm thanh nấu nướng ấy bông dưng có một âm thanh “Ào” một cái phát ra từ phòng bên làm Mận giật mình.

Tim Mận đập liên hồi như đứng trước một điều kỳ diệu nào đó, bởi não cô đã phân tích xong tiếng “ào” ấy do đâu mà có. Đó chính là tiếng dội nước ở phòng bên, đó cũng chính là …………. Chính là ……………. Nghĩa đang tắm. Mà đang tắm có nghĩa là đang ………. tя͢ầи ͙ȶя͢υồиɠ.

Nồi nước luộc rau sau khi sôi được thả rau và sấu vào nên đã nguội đi, chảo thịt ba chỉ vẫn chưa được chín hẳn, nhưng Mận mặc kệ tất cả.

“Tách, tách”, dùng cả hai tay một lúc, Mận tắt bếp gas. Cô rảo bước ra cửa phòng ngó ra bên ngoài nhìn xem có ai không, xóm trọ cũng vào thời điểm đông khi mọi người hầu như đã đi làm về, có người còn mang cả đồ ăn ra nấu ở bếp than tổ ong đặt ngay ngoài cửa phòng. Mận rón rén khép cửa phòng mình, cô có cảm giác hồi hộp giống như kẻ ăn trộm, mặc dù cô đang ở trong chính ngôi nhà của mình. Thế rồi, Mận đi vào nhà vệ sinh.

Nếu ai là kiến trúc sư thì không cần miêu tả cũng có thể biết được, nếu hai phòng ở cạnh nhau thông thường người ta sẽ thiết kế hai cái vệ sinh ở sát nhau, như vậy sẽ tiết kiệm vì cả hai phòng sẽ dùng chung một đường nước vào và một đường nước ra. Và quả thật phòng anh Cung và phòng Nghĩa được thiết kế như vậy. Hai phòng vệ sinh sát nhau được ngăn cách cũng bởi một loại vật liệu chính ở cái xóm Lò Tôn này, đó chính là vách tôn. Còn ở trên vách tôn ấy có cái lỗ đinh nào giống như là ở giường hay không thì chúng ta lại phải chờ xem, hên xui à nha.

Mới vào đến cửa thôi, nhưng tiếng nước “ào ào” từ phòng bên kia dội sang mỗi lúc một to, Mận nhanh thật nhanh như chạy đua với thời gian, bởi cô biết đàn ông tắm nhanh lắm, chỉ vài phút là xong chứ không lâu như cánh đàn bà con gái. Vào đến nơi, Mận áp sát tai mình vào tấm tôn để nghe cho rõ tiếng nước chảy, vọng vào tai cô còn có riếng “rột roạt”, chắc là Nghĩa đang kỳ cọ vào người.

Áp tai nghe nhạc hiệu đoán chương trình, Mận dựa vào tiếng nước, tiếng kỳ cọ mà đoán hành động của Nghĩa lúc này đang làm gì, hình ảnh một thanh niên mới lớn với bộ ngực vạm vỡ, với cái lưng rộng, và đặc biệt là với một c̠ôи ŧɧịt̠ nhỏ nhỏ xinh xinh cứ lởn vởn trong đầu Mận, bấy nhiêu thôi cũng làm l*и Mận ngứa ngáy, rộn rã nhả ra một sợi nước trong vắt làm ướt đáy qυầи ɭóŧ rồi.