Lão Đại Là Nữ Lang

Chương 13

Chương 13: Dương đường
Dương đường: nghĩa gốc nôm na chính là đường ngoại nhập

Ở đây mình

không

biết chuyển ngữ sao cho phải, các bạn có thể hiểu là

một

loại đường quý thôi. Có chú thích của tác giả ở cuối chương.


Trong từ đường náo loạn.

Các chi của Phó gia vốn đều

không

quan

không

tước, nhị thiếu gia tuy còn trẻ tuổi nhưng

đã

là cử nhân, được tất thảy người Phó gia tôn trọng. Nhờ vào công danh của nhị thiếu gia, Phó gia mới có thể thịnh vượng nhưng giờ nhị thiếu gia lại là người đầu tiên phản đối việc xây đền thờ khiến tộc lão trở tay

không

kịp.

Sau khi Trần lão thái thái xuất

hiện, mọi người càng ầm ĩ.

Tộc trưởng tam lão gia cố gắng trấn an mọi người, "Đây chính là việc làm rạng rỡ tổ tông, Vân Chương làm sao có thể

không

đồng ý? Để ta hỏi lại nó lần nữa, có lẽ người đưa tin nghe lầm chăng?"

Trong hoàn cảnh hỗn loạn ấy, Phó tứ lão gia ra tìm Vương thúc

đang

đứng chờ bên hành lang, nhíu mày

nói: "Xem ra hôm nay Trần lão thái thái muốn làm to chuyện, có khi còn ầm ĩ đến tối. Lão đưa

anh

tỷ nhi về trước, ở đây lộn xộn, mọi người còn mải tranh cãi, sợ

không

ai chăm sóc cho con bé." Ông khẽ than, đúng là đen đủi, lúc ra khỏi nhà còn nghĩ là tộc họ định phân chia lợi tức hoặc đồ tết nên mới đưa

anh

tỷ nhi

đi

cùng để lấy thêm

một

suất, ai ngờ mấy vị tộc lão lại có tính toán riêng, lôi cả họ đến đây chỉ vì muốn ép nhị thiếu gia đưa ra

một

câu trả lời dứt khoát!

Họ hy vọng dưới sức ép của cả họ, nhị thiếu gia

sẽ

phải thay đổi quyết định. Phó tứ lão gia thấy mấy vị tộc lão làm vậy cũng chỉ phí công, nhị thiếu gia đọc nhiều sách như thế, ắt hiểu biết hơn mấy vị tộc lão

không

biết mấy chữ này. Nếu nhị thiếu gia

không

đồng ý

thì

đừng

đi

xin lập cái đèn thờ gì đó nữa, dù sao quan phủ cũng

sẽ

chẳng giảm thuế cho nhà nào vì nhà họ nhiều quả phụ đâu.

Vương thúc

đi

về phía căn phòng cách vách. Nếu như bên kia đám đàn ông

đang

cãi cọ ầm ĩ

thì

bên này phụ nữ khá bình tĩnh, ít ra

không

có ai la hét ồn ào.

Người hầu kẻ hạ kê

một

chiếc ghế bánh lớn đặt dưới mái hiên.

Mấy người phụ nữ đỡ Trần lão thái thái vào ngồi, rồi lại sợ bà bị lạnh liền vội vàng đặt

một

chậu than lớn trước mặt bà.

Khuôn mặt nghiêm túc của Trần lão thái thái lúc này lạnh như băng, quay qua



gái

mặc áo hồng váy lục bên cạnh, "đi

nói

cho

anh

con, bà già này

sẽ

ngồi đây chờ nó, khi nào nó tới ta mới đứng dậy."



gái

vâng dạ rồi nhấc váy chạy

đi, mấy đứa nha hoàn vội đuổi theo.

Trong phòng, ngoài Phó Vân

anh

ra, còn ba



bé. Cha bọn họ đều mất sớm, mẹ họ thủ tiết

không

được

đi, chỉ có bọn họ thay mặt chi nhà mình tới đây. Mấy



bé đều chưa lấy chồng nên những người khác

không

cho bọn họ ra ngoài, dặn họ phải ngồi trong phòng sưởi ấm.

Ba





không

hiểu hết ý nghĩa của đền thờ trinh tiết, họ cũng

không

quan tâm liệu cuối cùng đền tờ có được lập hay

không, chỉ tập trung cắn hạt dưa.

một

người trong số họ chỉ



gái

vừa chạy

đi: "Đó là Dung tỷ nhi của đại phòng, lão thái thái nhận nuôi từ nhà mẹ đẻ, lão thái thái thương nàng còn hơn con

gái

ruột ấy chứ. Mỗi tháng nàng ấy được lão thái thái thuê người may cho

một

bộ đồ mới, mẹ ta

nói

tú nương đó được mời từ phủ Tô Châu tới, mỗi bộ quần áo tận mấy quan tiền! Vải vóc

thì

toàn hàng hảo hạng, từ Tùng Giang, Hàng Châu, Sơn Tây, Nam Trực Lệ, còn có cả loại mua từ tàu

đi

biển, nghe

nói

hàng Tây Dương... Đúng là

không

tiếc tiền mà!"

Hai



bé khác nghe thấy thế cũng tấm tắc trầm trồ đầy hâm mộ.

Vương thúc nhân dịp những người khác

không

để ý, rón rén tới bên rèm cửa, gọi vọng vào, "Ngũ tiểu thư, quan nhân bảo lão tới đưa tiểu thư về."

Phó Vân

anh

thở phào, nàng cảm thấy chán chết

đi

được, nãy giờ chỉ ngồi đếm than trong chậu, đếm

đi

đếm lại, đếm đến hoa cả mắt rồi.

Nàng chào tạm biệt mấy



chị họ xa đến mức

không

biết

đi

bao nhiêu đường mới đến được rồi

đi

ra khỏi phòng.

Vương thúc bung dù, gọi nha hoàn tới rồi lặng lẽ đưa nàng rời khỏi từ đường.

Ở chỗ rẽ bỗng vang lên tiếng giày lông cao cổ đạp lên nền tuyết. Gió lạnh thổi tuyết táp vào tường viện gạch xanh,

một

đôi tay với những ngón tay dài trắng xanh

đang

vén những dây leo

đã

héo khô

trên

đó ra.

Lấp ló sau đám dây leo khô héo là

một

khuôn mặt đẹp như tranh vẽ, mặt mày tinh xảo, văn nhã tuấn tú.

Đó là nhị thiếu gia Phó Vân Chương, y bước vào hành lang dài, từng bước

đi

về phía trước, dáng người vững vàng như đỉnh núi, lại ngạo nghễ như thanh tùng, dù có bước trong gió lớn những vẫn bình thản ung dung, sống lưng thẳng tắp.

Tiểu



nương Phó Dung, người vừa chạy

đi

khi nãy,

đang

dẫn theo nha hoàn

đi

phía sau

hắn, vừa

đi

vừa trách móc: "Nhị ca ca, mẹ

đã

vất vả nuôi huynh trưởng thành, huynh báo đáp người như vậy sao? Mẹ khổ cực như thế, lập

một

cái đền thờ

thì

làm sao chứ? Cũng chẳng phải chúng ta chi tiền, huynh chỉ cần viết

một

bức thư cho tri huyện cữu cữu, cữu cữu có thể sắp xếp..."

Phó Vân

anh

nhìn trái nhìn phải, con đường này

không

có ngã rẽ, cũng chẳng có chỗ

ẩn

nấp, đành phải bước chậm lại, khẽ ho

một

tiếng.

Phó Dung cũng giật mình dừng bước, nhìn thấy nàng

thì

cau mày, nuốt lại những lời chưa

nói

hết, hừ lạnh

một

tiếng rồi nổi giận đùng đùng bước tiếp về phía trước.

Phó Vân Chương lắc đầu

thật

khẽ, ánh mắt lơ đãng lướt qua Phó Vân

anh.

Người này khí chất ôn nhuận, nho nhã lễ độ nhưng khi quan sát người khác lại có chút lãnh đạm sắc bén, Phó Vân

anh

gật đầu với

hắn, bình tĩnh gọi: "Nhị ca."

Phó Vân Chương giật mình, khẽ ừ

một

tiếng rồi nhanh chóng

đi

về phía từ đường.

anh

em hai người người trước người sau đều biến mất sau góc ngoặt.

Phó Vân

anh

đi

tiếp vào bước bỗng xoay người lại, "Quay về."

Vương thúc và nha hoàn sững người tại chỗ trong chốc lát rồi rảo bước theo sau nàng.

oOo

Từ lúc Phó Vân Chương xuất

hiện, mấy vị tộc lão trong từ đường càng ầm ĩ hơn.

Cách

một

bức vách, Phó Vân

anh

có thể nghe thấy tộc lão

đang

mắng Phó Vân Chương "bất trung bất hiếu, vong ân phụ nghĩa", thậm chí còn quá đáng hơn,

nói

y lòng lang dạ sói, là bạch nhãn lang

không

biết báo ân.

Nàng cười mỉa mai. Phó gia có thể lớn mạnh như ngày hôm nay là nhờ Phó Vân Chương thi cử đoạt lấy công danh, rải đường cho người trong tộc

đi

tới.

không

biết vị tộc lão đó lấy tự tin từ chỗ nào đến mà dám mắng vị cử nhân này té tát như thế.

Xa xa lại nghe thấy tiếng mấy người phụ nữ an ủi Trần lão thái thái, Trần lão thái thái mặt mày lạnh lẽo, nhất quyết

không

chịu đứng dậy.

Phó Vân

anh

chợt hiểu ra, suýt nữa nàng

đã

quên mất mẹ ruột của Phó Vân Chương còn ngồi kia. Triều đại này lấy hiếu trị quốc, mấy vị tộc lão cũng

không

phải

không

có chỗ dưa, họ dựa vào chính Trần lão thái thái.

Quả cũng khó cho nhị thiếu gia, Gia Cát Khổng minh khẩu chiến quần nho vẫn còn có Lỗ Túc giúp đỡ [1], giờ đây y lại chỉ có

một

mình chống lại toàn bộ dòng tộc. Đến cả mẹ ruột cũng hợp tác với người ngoài ép buộc y, đạo làm con lúc này như

một

ngọn núi lớn đè xuống thân y, y dẫu có tài hùng biện đến đâu cũng

không

thể

không

thỏa hiệp với người mẹ

đã

có công sinh công dưỡng với mình.

[1] "Khổng Minh khẩu chiến quần nho" diễn ra trong bối cảnh Tào Tháo

đã

đánh chiếm được Kinh Châu qua đó thâu tóm khoảng 2/3 lãnh thổ Trung Quốc thời bấy giờ. Mục tiêu còn lại của Tào Tháo là phần lãnh thổ phía Đông Nam sông Trường Giang. Do đó, Lưu Bị

đã

cử Gia Cát Lượng sang Giang Đông gặp Tôn Quyền để thuyết khách và đề nghị tạo liên minh chống lại Tào Tháo. Khi sang đất Giang Đông, Gia Cát Lượng

đã

gặp phải rào cản lớn đến từ các mưu sĩ của Tôn Quyền (những người

đang

có ý định đầu hàng Tào Tháo). Tuy nhiên, bằng khả năng hùng biện đại tài của mình, Khổng Minh

đã

dùng lý lẽ để phản bác những ý kiến nhu nhược của quần hùng Giang Đông. Cộng thêm

sự

hậu thuẫn của hai nhân vật quan trọng là Chu Du và Lỗ Túc, cuối cùng Gia Cát Lượng

đã

thuyết phục được Tôn Quyền đứng lên chống lại Tào Tháo. Editor

không

hiểu sao tác giả chỉ nhắc Lỗ Túc mà

không

nhắc Chu Du, Lỗ Túc chỉ

nói

nếu Tôn Quyền đầu hàng

thì

"muốn có chỗ yên để về chăng?" nhưng cũng khá kém thuyết phục. Có lẽ điểm quan trọng ở đây là Lỗ Túc

đã

đưa ra ý kiến về việc tham vấn Chu Du, ý kiến của Chu Du cuối cùng mới là

sự

giúp đỡ mấu chốt để khẩu chiến dành chiến thắng. Có lẽ tác giả cho rằng Lỗ Túc mới là người giúp Khổng Minh, còn Chu Du chỉ là đưa ra ý kiến cá nhân mà thôi?


Nhưng ngoài dự kiến của Phó Vân

anh,

không

biết Phó Vân Chương

nói

gì, khí thế của mấy vị tộc lão bỗng nhiên kém hẳn, tiếng ồn ào vọng lại từ phòng bên cạnh càng lúc càng

nhỏ.

Mấy người phụ nữ cũng cảm thấy

sự

khác thường này, nhìn nhau nghi hoặc.

Thấy trong viện yên ắng, đám người dưới cũng

không

dám thở mạnh,

không

khí lại càng lặng lẽ.

"Làm sao thế?" Trần lão thái thái cũng phát

hiện

ra vấn đề, quay sang bên hỏi Tô nương tử, "Mẹ Đồng ca nhi,



qua bên kia xem có việc gì."

Thái độ bà nóng nảy.

Tô nương tử vâng lời, đạp tuyết tới bên hành lang, tìm

một

gã sai vặt để hỏi tình hình trong từ đường.

Gã sai vặt khẽ khàng trả lời: "Nhị thiếu gia

nói

ngài ấy

sẽ

không

gửi thư xin tri huyện đại nhân lập đền thờ, ai dám lấy danh nghĩa của ngài ấy mà tác động vào chuyện này, ngài ấy

sẽ

thu lại ruộng đất của nhà ấy. Mấy vị tộc lão nghe xong

không

dám

nói

gì nữa, đồng ý với nhị thiếu gia về sau

sẽ

không

đề cập đến chuyện đền thờ nữa."

Tô nương tử chỉ là

một

người phụ nữ, nào hiểu ruộng đất của Phó gia phân chia thế nào. Tuy vậy bà cũng biết ruộng đất dưới danh nghĩa của nhị thiếu gia

không

những được giảm thuế, còn được hưởng nhiều ưu đãi khác. Do đó sau khi nhị thiếu gia thi đỗ cử nhân, người trong tộc đua nhau hiến ruộng hiến đất, thậm chí có người còn định biếu kho hàng, cửa hàng cho nhị thiếu gia

không

lấy

một

đồng, sẵn sàng trở thành người làm công cho nhị thiếu gia.

Nàng quay lại

nói

với lão thái thái những lời vừa rồi.

Trần lão thái thái nổi giận lôi đình, ngón tay bấu chặt vào tay vịn ghế bành, phẫn nộ: "Trong mắt nó còn người mẹ như ta hay

không!"

Phó Dung nhíu chặt lông mày, đau lòng

nói, "Mẹ, nhị ca ca cố chấp quá!

thật

không

hiểu được rốt cuộc huynh ấy nghĩ cái gì nữa!"

Mấy người phụ nữ nhìn nhau, từ từ khuyên giải Trần lão thái thái, "Nhị thiếu gia là người thông minh, có lẽ có tính toán khác, đại tẩu tử đừng tức giận."

Tô nương tử cũng cao giọng ca ngợi: "Lão thái thái, nhị thiếu gia nhà ngài chính là sao Văn Khúc [2] giáng thế, về sau làm quan lớn, nhị thiếu gia nhất định

sẽ

xin cho ngài danh vị cáo mệnh, ngài

không

nên suy nghĩ nhiều làm gì, chờ hưởng phúc là được rồi!"

[2] Sao Văn Khúc: sao thứ tư của chòm Bắc Đẩu, sao chủ danh tiếng, công danh quan trường và văn chương thơ phú.

...

Mỗi người

một

câu lấy lòng, sắc mặt Trần lão thái thái mới dịu lại đôi chút.

một

lát sau, gã sai vặt lại truyền lời qua rằng hôm nay

không

thảo luận chuyện đền thờ nữa. Nhị thiếu gia lệnh cho người hầu chuẩn bị vải tốt, bánh giày, rượu trái cây, thịt heo mới gϊếŧ và dương đường để mọi người mang về. Mỗi nhà được nửa khúc vải,

một

bình rượu, hai hộp bánh,

một

cân thịt heo và

một

bao dương đường. Tộc trưởng cho mời các vị

đi

ra cửa từ đường lấy quà cuối năm, lấy rồi ai lại về nhà nấy.

Mấy vị tộc lão đều chịu thua, phụ nữ như họ còn có thể làm gì? Nghe

nói

có đồ mang về, mọi người đều vui mừng, như ong vỡ tổ ào về phía cửa, sợ chậm

một

chút

thì

sẽ

bị người khác lấy mất phần.

Phó Dung giận tái mặt, "Như chết đói đến nơi, nhìn thấy thịt là sáng mắt lên!"

Trần lão thái thái cũng tức giận đùng đùng, run rẩy đứng dậy, phất tay áo bỏ

đi.

Phó Vân

anh

xem hết trò vui liền đứng ngoài cửa từ đường chờ Phó tam thúc và Phó tứ lão gia.

Vậy là mọi người tới hôm nay đều có quà cuối năm mang về.

Phó tam thúc vẫn nhớ lão thái thái thích ăn dương đường, đường trong nhà đều mua ở cửa hàng trong huyện,

không

trắng trong ngọt lành được như dương đường nên ông

nói

với Phó tứ lão gia

một

tiếng rồi ra xếp hàng với mọi người.

Giải quyết xong chuyện đền thờ, Phó tứ lão gia khá vui vẻ, vừa nhìn ngắm

một

hàng rồng rắn xếp trước cửa từ đường, "anh

tỷ nhi

đã

ăn dương đường bao giờ chưa? Đường này chuyển từ phủ Quảng Châu tới... Chờ tam thúc con lấy được quà cuối năm, phần đường của tứ thúc cũng cho con hết."

Phó Vân

anh

mỉm cười.

Trước kia nàng từng tò mò, Phó Vân Chương căn bản chỉ hơn người khác là y có đọc sách, được học hành thôi, làm cách nào để chấn hưng cả

một

gia tộc như vậy? Y nhất định có chỗ hơn người. Quả nhiên, y

không

phải là chỉ là

một

thư sinh cổ hủ chỉ biết đâm đầu vào sách vở.

Đánh rắn phải đánh dập đầu, chuyện ruộng đất chỉ là chuyện

nhỏ, y lấy ruộng đất ra uy hϊếp người trong tộc mới chỉ là cảnh cáo bước đầu mà thôi. Mấy vị tộc lão đều già đến mức thành tinh được rồi, giờ

đã

hiểu ra y rất kiên quyết. Họ vẫn còn quan tâm đến lợi ích của bản thân, sao dám chống đối y. Đầu tiên là dùng thân phận cử nhân làm các tộc lão phải nhượng bộ, sau đó lung lạc người trong tộc, chuyển

sự

chú ý của họ sang quà tết, cứ thế dập tắt chuyện này. Cuối cùng chỉ còn lại mẹ y, dù sao cũng chỉ là

một

người phụ nữ, làm sao lay chuyển được cả dòng họ.

Vậy tại sao y lại phản đối chuyện xin lập đền thờ trinh tiết cho quả phụ trong tộc như thế? Mẹ y là quả phụ... Theo lý thuyết, y cũng

sẽ

phải giống như những quan viên kia,

một

khi có chút công danh

sẽ

ngay lập tức đệ đơn xin cho mẹ mình mới đúng.

Quay về Phó gia, lão thái thái gọi hai đứa con vào, tỉ tê hỏi họ xem tộc trưởng gọi họ qua có việc gì.

Phó tam thúc lấy ra

một

bọc dương đường, cười hề hề

nói, "Mẹ, con mang dương đường về cho mẹ."

Lão thái thái trừng mắt nhìn ông,

không

thèm trả lời, chỉ hỏi Phó tứ lão gia, "Lão tứ, con lại đây,

nói

chuyện chính

sự

đã."

Phó tam thúc mặt mày xấu hổ, nụ cười cũng đông cứng nơi khóe miệng.

Lời tác giả:

Dương đường: Dưới triều Minh, dương đường là chỉ đường Mỹ Châu, chất lượng tốt nên được ưa chuộng. Về sau trong nước (Trung Quốc) sản xuất được đường chất lượng tốt đều được gọi là dương đường.

Editor: Mỹ Châu là địa danh thuộc Quảng Châu. Dưới triều Minh, hoàng đế cho phép thương nhân châu Âu, cụ thể là Bồ Đào Nha, tới Quảng Châu với mục đích thông thương mậu dịch. Như vậy, dương đường vốn là đường trắng của phương Tây, sau TQ sản xuất trong nước được đường chất lượng tốt tương đương nhưng vẫn dùng tên đó, bán mới được giá.

Tiếp tục lời tác giả:

Ở chương trước tác giả

đã

quên

nói

về khăn lưới. Dưới triều minh, đàn ông đọc sách đều phải dùng khăn lưới, họ búi tóc, bọc lại bằng khăn lưới, sau đó quấn nho khăn hoặc đội mũ ở ngoài. Các dạng sử dụng

hiện

đa phần

đã

thất truyền.

Lúc xem phim cổ trang Hàn Quốc, ta thường xuyên nhìn thấy các đại thần đều dùng khăn lưới. Tuy nhiên, điều này chắc chắn

không

đúng với triều Minh vì họ chỉ dùng mình khăn lưới khi ở nhà,

một

khi

đi

ra ngoài phải sử dụng thêm nho khăn hoặc mũ, nếu

không

sẽ

bị coi là

không

lịch

sự.